Trang chủ Search

kính-hiển-vi-điện-tử - 108 kết quả

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 5/2023, các nhà khoa học tại Trường Y Harvard tình cờ phát hiện một bào quan mới trong tế bào của ruồi giấm (Drosophila melanogaster), một trong những loài động vật được nghiên cứu nhiều nhất trên thế giới. Họ đặt tên cho bào quan mới là “thể Pxo”, do nó liên kết với các protein PXo.
Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Việc quan sát kỹ lông vũ của một loài chim có khả năng giữ nước kỳ diệu mang lại nhiều ý tưởng cho các nhà nghiên cứu trong việc chế tạo các vật liệu thấm hút kiểu mới.
Thức ăn nấu chín lâu đời nhất cho thấy người Neanderthal biết chế biến

Thức ăn nấu chín lâu đời nhất cho thấy người Neanderthal biết chế biến

Người Neanderthal không sống nhờ chế độ ăn uống gồm các loại quả mọng và thịt động vật chưa nấu chín như nhiều người thường nghĩ.
Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Một nghiên cứu mới cho thấy việc sinh con có thể khiến cấu tạo xương của động vật linh trưởng cái bị thay đổi vĩnh viễn.
Tổng hợp vật liệu thân thiện môi trường từ lá dứa để loại bỏ chất gây ô nhiễm nước

Tổng hợp vật liệu thân thiện môi trường từ lá dứa để loại bỏ chất gây ô nhiễm nước

PGS. TS Lê Thị Kim Phụng (Khoa Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa TPHCM) và cộng sự đã tìm ra cách tổng hợp thân thiên với môi trường để tạo ra aerogel sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm khỏi môi trường nước.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
AI dự đoán được hình dạng của mọi loại protein đã biết

AI dự đoán được hình dạng của mọi loại protein đã biết

AlphaFold, trí tuệ nhân tạo của DeepMind, đã xác định được hình dạng 3D của khoảng 200 triệu protein thuộc về khoảng 1 triệu loài - tức gần như toàn bộ mọi loại protein được biết đến trên hành tinh.
“Nuôi” hạt nano vàng

“Nuôi” hạt nano vàng

Phương pháp mới do PGS.TS Nghiêm Thị Hà Liên (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp phát triển hứa hẹn giúp chế tạo ra các hạt nano vàng đồng nhất và dễ dàng kiểm soát được hình dạng và kích thước - những yếu tố cực kỳ quan trọng để ứng dụng hạt trong lĩnh vực y sinh.
Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Số ca mắc bệnh đậu khỉ được phát hiện bên ngoài châu Phi trong tuần qua đã vượt con số kể từ năm 1970. Tốc độ lây lan nhanh chóng này đang khiến các nhà khoa học cảnh giác cao độ.