Trang chủ Search

kiệt-tác - 100 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Đây có thể là một trường hợp tiêu biểu cho thấy quan điểm chủ quan của người đứng đầu chính phủ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến số tiền đầu tư, sự chú trọng mà một dự án khảo cổ học sẽ được hưởng - bất chấp nó có đủ bằng chứng thuyết phục hay không.
Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Mục đích ghi danh di sản của UNESCO bấy lâu nay còn bị hiểu nhầm là “vinh danh” hay “xếp hạng”, thay vì nhận diện và bảo vệ giá trị của di sản.
Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
Phát hiện phụ phẩm bia trong các kiệt tác sơn dầu thế kỷ 19 của Đan Mạch

Phát hiện phụ phẩm bia trong các kiệt tác sơn dầu thế kỷ 19 của Đan Mạch

Các nghệ sĩ Đan Mạch đã sử dụng bã ngũ cốc và men còn sót lại từ quá trình sản xuất bia làm lớp lót cho các kiệt tác sơn dầu của họ.
Bàn về tinh thần pháp luật

Bàn về tinh thần pháp luật

Theo Montesquieu, mọi xã hội người đều có những điều kiện khách quan để xuất hiện và tồn tại, do đó không thể so sánh và đối lập chỉ trên thước đo cao - thấp của sự tiến bộ.
Pliny Già & Bách khoa toàn thư

Pliny Già & Bách khoa toàn thư

Một con người phi thường của Đế chế La Mã xa xưa.
"Chỉ tại con chích chòe" - tái bản một đời chữ

"Chỉ tại con chích chòe" - tái bản một đời chữ

Dương Tường! Trước đó và bây giờ chỉ một cái tên, bằng chứng vững vàng cho sự uy tín của mỗi bản dịch. Cầm một cuốn sách, nhìn vào tên ông đã đủ để người đọc an tâm về chất lượng dịch thuật cũng như độ bay, sự phóng tưởng của ngôn ngữ Việt trong cách dịch.
ChatGPT: Chatbot vạn năng hay lời cảnh báo về sự thống trị của AI?

ChatGPT: Chatbot vạn năng hay lời cảnh báo về sự thống trị của AI?

Khi năm 2022 khép lại, thay vì sự tĩnh lặng để nhìn lại một năm đã qua, tháng 12 lại là thời điểm mà giới công nghệ bỗng sôi sục vì sự xuất hiện của một “ngôi sao" mới: ChatGPT.
Hồi ký của Hector Berlioz

Hồi ký của Hector Berlioz

Hector Berlioz là một nhà soạn nhạc tinh túy của chủ nghĩa Lãng mạn. Di sản quý báu mà ông để lại, ngoài những tác phẩm âm nhạc bất hủ còn có cuốn "Hồi ký" (xuất bản năm 1870) mang giá trị văn học lớn - một áng văn chương thật sự xứng đáng được đặt cạnh các kiệt tác âm nhạc đồ sộ của ông.