Trang chủ Search

kiến-thức - 4045 kết quả

149 dự án tham gia ​​Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật VISEF 2023-2024

149 dự án tham gia ​​Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật VISEF 2023-2024

Cuộc thi sẽ diễn ra trong ba ngày tại tỉnh Bắc Giang. Những dự án tốt nhất của Cuộc thi sẽ được tuyển chọn tham gia Hội thi khoa học, kỹ thuật quốc tế ISEF tại Mỹ.
529 doanh nghiệp đạt chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn

529 doanh nghiệp đạt chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn

Năm nay, ngành hàng có số doanh nghiệp đạt đủ tỷ lệ bình chọn cao nhất là ngành thực phẩm khô, đồ ăn liền; kế đến là ngành nước chấm, gia vị. Ngành đạt tỷ lệ bình chọn thấp nhất là ngành dụng cụ làm đẹp.
Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

ThS Nguyễn Linh Chi, đại diện nhóm biên soạn công trình “Giáo dục và Khoa học mở: Cẩm nang dành cho giảng viên và nhà nghiên cứu”, lý giải vì sao các nội dung xoay quanh giáo dục và khoa học mở có thể trở thành một môn học hoặc một học phần kỹ năng phù hợp với rất nhiều lĩnh vực đào tạo đại học.
"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?
Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Khởi nghiệp đã trở thành một văn hóa nhưng khu vực công cần làm nhiều hơn nữa để nuôi dưỡng những công ty khởi nghiệp.
Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Ở Đông Nam Á, có rất nhiều nữ doanh nhân tạo dấu ấn trong lĩnh vực công nghệ, mang đến những quan điểm mới mẻ và thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo. Những người phụ nữ này đang vượt qua ranh giới, vượt qua thách thức và đóng góp đáng kể vào bối cảnh công nghệ đang lên của khu vực.
Hậu làn sóng sa thải hàng loạt: Thị trường tuyển dụng công nghệ trở nên khắt khe hơn

Hậu làn sóng sa thải hàng loạt: Thị trường tuyển dụng công nghệ trở nên khắt khe hơn

Các công ty công nghệ từ lâu đã nổi tiếng với phúc lợi cao và thái độ tích cực chiêu mộ nhân tài, nhưng sau đợt sa thải hàng loạt, mọi thứ đã thay đổi. Các lập trình viên cho biết để được tuyển dụng, họ có thể phải mất nhiều ngày làm các bài kiểm tra không công với những nhiệm vụ khó nhằn.
PISA 2022: Học sinh Việt Nam gần với mức trung bình của OECD

PISA 2022: Học sinh Việt Nam gần với mức trung bình của OECD

Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT vừa đưa ra những so sánh, đánh giá về kết quả của học sinh Việt Nam từ PISA, chương trình đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh quốc tế 15 tuổi về Toán, Đọc và Khoa học.
Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.