Trang chủ Search

kinh-tế-hộ-gia-đình - 24 kết quả

Sơn La: Xây dựng mô hình nhân nuôi ong mật nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với vườn rừng và bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Sốp Cộp

Sơn La: Xây dựng mô hình nhân nuôi ong mật nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với vườn rừng và bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Sốp Cộp

Vừa qua, Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh đã tiến hành họp xét, đánh giá nghiệm thu dự án “Xây dựng mô hình nhân nuôi ong mật (Apis cerana) nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với vườn rừng và bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”.
Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Trong tự nhiên có rất nhiều loài hoa Lan rừng sinh trưởng và phát triển khác nhau với điều kiện khí hậu đa dạng của mỗi vùng miền. Đối với tỉnh Hà Giang, điều kiện khí hậu đặc thù, là nơi khởi nguồn của nhiều chủng loại hoa Lan quý như: Lan Hài, Hạc vĩ, Trầm tím, Hoàng Lạp, Quế Lan Hương, Vảy Rồng, Trần Mộng, Mạc Biên, Thanh Ngọc, Bạch lan…
Lục Ngạn: 5 giải pháp phát triển các sản phẩm được bảo hộ

Lục Ngạn: 5 giải pháp phát triển các sản phẩm được bảo hộ

Ông Lê Bá Thành - Phó Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn, nêu giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc sử dụng, bảo vệ và phát triển những thương hiệu đã được bảo hộ của Lục Ngạn, đặc biệt đối với sản phẩm vải thiều.
Vì sao cuộc cải cách của vua Quang Trung thất bại

Vì sao cuộc cải cách của vua Quang Trung thất bại

Từ năm 1944, trong khảo luận “Xã hội Việt Nam từ sơ sử tới cận đại”, Lương Đức Thiệp đã có những phân tích hết sức thuyết phục vì sao chương trình cải cách lớn lao của vua Quang Trung vừa bắt đầu đã gặp nhiều trở lực và nhà Tây Sơn không đứng vững được lâu dài.
Tuyên dương 500 đại biểu dân tộc thiểu số

Tuyên dương 500 đại biểu dân tộc thiểu số

Sáng 19/12, tại Hà Nội đã diễn ra "Lễ tuyên dương người có uy tín, nhân sỹ trí thức và doanh nhân tiêu biểu dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ nhất năm 2017".
Hà Giang: Tiếp cận công nghệ chăn nuôi, phát triển kinh tế rừng

Hà Giang: Tiếp cận công nghệ chăn nuôi, phát triển kinh tế rừng

Từ những người dân miền núi nghèo, không quan tâm đến tiến bộ kỹ thuật nhưng nay không ít người đã nắm vững quy trình sản xuất để có thể trồng cây rừng cho năng suất cao, chăn nuôi gia súc lớn nhanh để phát triển kinh tế hộ gia đình.
Thu 3,5-4,5 triệu/ngày nhờ trồng xà lách theo phương pháp thủy canh

Thu 3,5-4,5 triệu/ngày nhờ trồng xà lách theo phương pháp thủy canh

Anh Dương Văn Huấn, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm Lâm Đồng đầu tư 800 triệu đồng làm 800m2 nhà kính trồng rau thủy canh. Hiện, mỗi ngày anh thu hoạch 100kg rau xà lách với giá bán từ 35.000-45.000 đồng/kg thu về từ 3,5-4,5 triệu đồng/ngày.
Chưa có cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho  nông nghiệp hữu cơ

Chưa có cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp hữu cơ

Theo tiến sỹ Ngô Kiều Oanh - nhóm liên kết Các nhà sản xuất hữu cơ Ba Vì, chương trình xây dựng và phát triển nền nông nghiệp hữu cơ Việt Nam đã được một số học giả đề xuất hơn 10 năm nay, nhưng do không có khuôn chính sách nên chưa phát triển được.
Phú Thọ: Mong có quy hoạch để đẩy mạnh nông nghiệp công nghệ cao

Phú Thọ: Mong có quy hoạch để đẩy mạnh nông nghiệp công nghệ cao

Mục tiêu của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) Phú Thọ trong thời gian tới là đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Tuy nhiên để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, tỉnh cần có quy hoạch cụ thể về phát triển công nghệ cao tại địa phương.
 “Bắt” con ộp ộp sinh sản quanh năm để… bán trứng

“Bắt” con ộp ộp sinh sản quanh năm để… bán trứng

Trong khi nhiều người nuôi ếch để bán ếch thịt thì vợ chồng chị Đào Thị Lập (ngụ ấp Tân Thuận, xã Hưng Thuận, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) lại nuôi ếch chủ yếu để bán… trứng. Điểm đặc biệt, vợ chồng chị Lập có bí quyết “bắt” con kêu ộp ộp này đẻ…quanh năm.