Trang chủ Search

khiếm-khuyết - 160 kết quả

10 Công nghệ đột phá

10 Công nghệ đột phá

Năm 2023, chúng ta đã chứng kiến biết bao đột phá lớn tạo tác động tới cả thế giới. Đầu năm mới này, các chuyên gia đã cùng thảo luận và đưa ra một số dự đoán về những tiến bộ quan trọng nhất.
Công nghệ mới giúp in 3D bên trong cơ thể

Công nghệ mới giúp in 3D bên trong cơ thể

Các nhà khoa học tại Đại học Duke và Trường Y Harvard (Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới để in 3D bên trong cơ thể con người, bằng cách truyền sóng siêu âm tới một loại mực tương thích sinh học với cơ thể. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Science vào ngày 7/12.
Giải thưởng Breakthrough 2023

Giải thưởng Breakthrough 2023

Trong số năm giải thưởng trong lĩnh vực khoa học sự sống, vật lý và toán học của giải thưởng Breakthrough 2023 nổi bật là giải thưởng dành cho ba nhà khoa học phát triển thuốc tổ hợp Trikafta và ba nhà khoa học khám phá độc lập của hai gene liên quan tới nguy cơ phát triển bệnh Pakinson.
Phát triển loại thuốc giúp mọc lại răng

Phát triển loại thuốc giúp mọc lại răng

Các nhà khoa học tại Đại học Kyoto (Nhật Bản) dự kiến thử nghiệm lâm sàng trên người một loại thuốc có thể giúp mọc lại răng vào tháng 7/2024.
Vì sao trẻ tự ti

Vì sao trẻ tự ti

Một đứa trẻ có diện mạo ưa nhìn, thành tích học tập cao, gia đình khá giả chưa chắc đã là một đứa trẻ tự tin. Thậm chí, kể cả khi có đủ những yếu tố mà người ngoài đánh giá là lợi thế, nhiều đứa trẻ vẫn tự ti, tự cho rằng mình là kẻ yếu kém.
Lược sử kính râm

Lược sử kính râm

Kính râm là vật dụng phổ biến và rất cần thiết cho sức khỏe của mắt. Chúng ta đeo kính râm ở bãi biển, khi đang lái xe và ở những nơi có ánh sáng chói để bảo vệ mắt hoặc đơn thuần sử dụng nó như một phụ kiện thời trang. Kính râm có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều lần thay đổi thiết kế để có hình dạng như ngày nay.
Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Mặc dù Luật KH&CN 2013 được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới. Nhưng trên Thực tế, Luật KH&CN 2013 có phát huy được vai trò của mình trong các hoạt động KH&CN, có tạo ra những biến chuyển về chất và qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội hay không?
Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

TS. Bùi Hoàng Khang (Đại học Kyung Hee, Hàn Quốc) và cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công thiết bị xử lý mẫu DNA tự động, nhỏ gọn, dễ sử dụng và chế tạo hơn. Nhờ được tích hợp tính năng nhận dạng giọng nói, thiết bị này cũng hứa hẹn sẽ giúp các nhà khoa học và kỹ thuật viên xử lý các mẫu dễ bị lây nhiễm một cách an toàn và thuận tiện hơn.
Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Trong thế kỷ 20, Freud được coi là cha đẻ của ngành phân tâm học, các lý thuyết của ông được phổ biến rộng rãi. Song, có một người phụ nữ đã đứng lên đặt ra nghi vấn và phê bình một số quan điểm truyền thống của ông, đề cao tính nữ, bất chấp những lời chỉ trích và bị tẩy chay, người phụ nữ đó là Karen Horney.