Trang chủ Search

khai-sáng - 83 kết quả

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Đại học Gottingen: Thăng hoa và mất mát

Đại học Gottingen: Thăng hoa và mất mát

Có hai điều kết nối những cái tên Gauss, Riemann, Hilbert và Noether… lại với nhau. Một là những tư tưởng và đóng góp xuất sắc của họ trong lĩnh vực toán học. Hai, mỗi người đều đã từng là giáo sư tại cùng một ngôi trường giàu truyền thống bậc nhất nước Đức: Đại học Göttingen.
Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội.
Adam Weishaupt: Người sáng lập Hội Illuminati

Adam Weishaupt: Người sáng lập Hội Illuminati

Nếu còn sống, Adam Weishaupt (triết gia Đức cuối thế kỷ 18) chắc hẳn sẽ rất kinh ngạc khi biết tư tưởng của mình đã trở thành niềm cảm hứng cho vô số thuyết âm mưu, best-seller văn học và phim điện ảnh bom tấn.
Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Tỷ phú Michael Bloomberg, người giàu thứ 8 nước Mỹ (thứ 11 thế giới) vừa tuyên bố hiến tặng Đại học John Hopkins (nơi ông lấy bằng cử nhân) khoản tiền 1,8 tỷ USD để nhà trường không còn cần phải bận tâm tới tiêu chí tài chính trong hồ sơ xét tuyển của ứng viên – câu chuyện kỳ diệu rất đáng để người Việt Nam phải suy ngẫm.
Đại học trong kỷ nguyên số (Kỳ 2): Làm sao để không lao dốc

Đại học trong kỷ nguyên số (Kỳ 2): Làm sao để không lao dốc

Các trường đại học danh tiếng lâu đời tạm thời chưa bị các khóa học trực tuyến mở làm cho gián đoạn, nhưng tương lai chưa biết thế nào khi các khóa học trực tuyến sẽ tốt lên rất nhiều.
Đại học trong kỷ nguyên số: Sinh viên cần được trang bị những kỹ năng gì? (Kỳ 1)

Đại học trong kỷ nguyên số: Sinh viên cần được trang bị những kỹ năng gì? (Kỳ 1)

Làm thế nào để con người có động lực học tập, khi mà có tới 50% số việc làm sẽ bị trí tuệ nhân tạo (AI) lấy mất trong tương lai? Vai trò của các trường đại học sẽ là gì?
Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Lẽ thường (Common Sense) là một cuốn sách mỏng (ấn bản đầu tiên chỉ có 48 trang), xuất bản cách đây gần 250 năm, nhưng tác giả của nó - Thomas Paine - được suy tôn vào hàng “quốc phụ” của nước Mỹ.
Tổng kết WEF ASEAN 2018, Thủ tướng nêu nhiều ‘cái nhất’

Tổng kết WEF ASEAN 2018, Thủ tướng nêu nhiều ‘cái nhất’

Chiều 21/10, tại Hội nghị tổng kết Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 (WEF ASEAN 2018), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nêu ra nhiều “cái nhất”, đồng thời chỉ đạo các bộ ngành tập trung triển khai hiệu quả các kết quả, sáng kiến của Việt Nam tại hội nghị.