Trang chủ Search

khảo-cổ-học - 559 kết quả

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Con người có thể ‘ngửi’ cảm xúc của nhau

Con người có thể ‘ngửi’ cảm xúc của nhau

Mùi hương không chỉ giúp chúng ta cảm nhận hương vị của các món ăn và khám phá thế giới tự nhiên, nó còn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chúng ta giao tiếp với người khác thông qua mùi cơ thể.
Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Năm 2024, chúng ta mong đợi sẽ chứng kiến nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực khảo cổ học. Công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có thể đọc nội dung trên những văn bản cổ xưa, giám sát các địa điểm khảo cổ và xác định hiện vật bị đánh cắp.
Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Đây có thể là một trường hợp tiêu biểu cho thấy quan điểm chủ quan của người đứng đầu chính phủ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến số tiền đầu tư, sự chú trọng mà một dự án khảo cổ học sẽ được hưởng - bất chấp nó có đủ bằng chứng thuyết phục hay không.
Bức thư khiếu nại bán hàng 4.000 năm tuổi

Bức thư khiếu nại bán hàng 4.000 năm tuổi

Nếu bạn nghĩ dịch vụ khách hàng bây giờ thật tệ thì hãy xem bức thư phàn nàn của Nanni nhắm vào Ea-nāṣir, một thương gia buôn đồng thiếu đạo đức ở Mesopotamia cách đây 4.000 năm.
Phụ nữ thời tiền sử hợp với săn bắt hơn đàn ông?

Phụ nữ thời tiền sử hợp với săn bắt hơn đàn ông?

Theo một số nghiên cứu mới, phụ nữ thời tiền sử không những thường xuyên tham gia săn bắt mà họ còn có sinh lý thuận lợi hơn cho hoạt động này so với nam giới.