Trang chủ Search

kí-ức - 29 kết quả

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Tự tình với nghệ thuật

Tự tình với nghệ thuật

Không có quá nhiều phân tích, diễn giải, phê bình theo kiểu hàn lâm, cuốn sách của Hiền Trang, "Tại sao ta yêu", kéo người đọc nán lại lâu hơn, và nhiều lần hơn, trước những gì tác giả biểu đạt, giãi bày cách chị cảm nhận, yêu thích, si mê thế giới nghệ thuật.
Những thước phim trong suốt

Những thước phim trong suốt

Thay vì kể tỉ mỉ hành trình làm nghề, Nguyễn Hữu Tuấn, nhà quay phim tên tuổi của điện ảnh Việt Nam, lại kể khá nhiều câu chuyện nhân sinh thế sự mà bản thân từng chứng kiến, trải qua. Các câu chuyện, theo đó, cũng bất ngờ và hấp dẫn không kém so với những hình ảnh mà ông từng thu chiếu một cách tài hoa trong nhiều tác phẩm điện ảnh và nhiếp ảnh.
Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Sau nhiều năm với nhiều cuốn sách, cả tản văn lẫn khảo cứu, tập trung vào chủ đề Hà Nội, tưởng như Nguyễn Trương Quý sẽ gặp đôi chút khó khăn khi tiếp tục viết về mảnh đất này, ít nhất ở yêu cầu không để lặp mình và không cũ kĩ góc nhìn.
Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Do được lập kế hoạch và thực hiện theo logic của giáo viên, tức phía người dạy, cho nên giờ học đồng loạt có xu hướng coi nhẹ mối quan tâm, hứng thú của người học.
Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Công trình “Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương (1897-1902): bàn đạp thuộc địa” của TS Amaury Lorin lật lại khá nhiều tư liệu, thư khố để có thể, như tác giả bộc bạch, dựng lại giai đoạn cầm quyền của Paul Doumer không chỉ ở chính quốc mà còn ở Đông Dương, không chỉ ở khía cạnh chính trị mà còn về mặt hệ tư tưởng.