Trang chủ Search

hội-chứng - 522 kết quả

Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Khảo sát và nghiên cứu của nhóm tác giả tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM cho thấy, một số loại cao chiết từ thảo dược của Việt Nam có thể phòng và trị bệnh đốm trắng và gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng.
Lần đầu tiên tạo ra tế bào gốc nam và nữ từ cùng một người

Lần đầu tiên tạo ra tế bào gốc nam và nữ từ cùng một người

Các nhà khoa học tại Tổ chức Y tế Hadassah (Israel) lần đầu tiên tạo ra tế bào gốc nam và nữ từ cùng một người. Các tế bào gốc này giống hệt nhau về mặt di truyền ngoại trừ nhiễm sắc thể giới tính của chúng. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Stem Cell Report vào tháng 12/2022.
Phát hiện 155 gene mới cho thấy con người vẫn đang tiến hóa

Phát hiện 155 gene mới cho thấy con người vẫn đang tiến hóa

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell Reports vào tháng 12/2022, các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Y sinh Alexander Fleming ở Hy Lạp và trường Trinity College Dublin (Ireland) đã phát hiện 155 gene mới được gọi là microgene, phát sinh từ các đoạn DNA nhỏ.
Thuốc hỗ trợ điều trị sương mù não ở bệnh nhân mắc chứng COVID-19 kéo dài

Thuốc hỗ trợ điều trị sương mù não ở bệnh nhân mắc chứng COVID-19 kéo dài

Tiến sĩ Arman Fesharaki-Zadeh tại Trường Y thuộc Đại học Yale (Mỹ) phát hiện sự kết hợp của hai loại thuốc N-acetylcysteine ​​(NAC) điều trị chấn thương sọ não và thuốc guanfacine điều trị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) có thể giảm bớt các triệu chứng sương mù não ở những người bị COVID-19 kéo dài.
Anh: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A trái mùa tăng bất thường

Anh: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A trái mùa tăng bất thường

Số ca nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A tăng bất thường, với 13 trẻ em tử vong, khiến các nhà nghiên cứu phải cảnh giác.
Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Khi các nhà nghiên cứu tại Viện Karolinska (Thụy Điển) cho lây nhiễm các mảnh mô não có kích thước bằng đầu cây kim được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm với virus SARS-CoV-2 gây ra bệnh COVID-19, họ phát hiện virus này đẩy nhanh quá trình phá hủy các kết nối gọi là khớp thần kinh (synapse) giữa những tế bào thần kinh (neuron).
Phát hiện cơ chế mới giúp vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh

Phát hiện cơ chế mới giúp vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh

Các nhà khoa học tại Đại học Tây Úc đã phát hiện cơ chế mới giúp vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh khi tiến hành thí nghiệm với vi khuẩn Streptococcus nhóm A – loại vi khuẩn thường gây viêm họng và nhiễm trùng da, nhưng nó cũng có thể dẫn đến nhiễm trùng toàn thân như ban đỏ và hội chứng sốc nhiễm độc.
Phát hiện nguyên nhân di truyền gây u xương ở bộ hài cốt 1.000 năm tuổi

Phát hiện nguyên nhân di truyền gây u xương ở bộ hài cốt 1.000 năm tuổi

Các nhà nghiên cứu phát hiện hai người đàn ông được chôn cất tại một nghĩa trang trung cổ ở Ireland mắc một căn bệnh di truyền hiếm gặp giống chúng ta ngày nay, và với cùng một nguyên nhân đột biến gen.
WHO xếp hạng các mầm bệnh nguy hiểm nhất

WHO xếp hạng các mầm bệnh nguy hiểm nhất

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã triệp tập hơn 300 nhà khoa học để cập nhật danh sách các mầm bệnh ưu tiên – các tác nhân có thể gây bùng phát hoặc tạo ra đại dịch trong tương lai – nhằm định hướng đầu tư, nghiên cứu và phát triển (R&D) toàn cầu, đặc biệt là trong việc điều chế vaccine, phát triển các phương pháp xét nghiệm và điều trị.
Marthe Gautier: Người phát hiện hội chứng Down

Marthe Gautier: Người phát hiện hội chứng Down

Nữ bác sĩ người Pháp Marthe Gautier là người thực hiện công cuộc khám phá ra nhiễm sắc thể dư thừa gây ra hội chứng Down. Thế nhưng, vai trò quan trọng của bà đã không được ghi nhận, giống như rất nhiều phụ nữ khác trong thế hệ mình.