Trang chủ Search

hồng-cầu - 131 kết quả

Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Các nghiên cứu gần đây cho thấy, liệu pháp tế bào gốc có thể cải thiện các triệu chứng của các bệnh tự miễn dịch (AD) thông qua ba cơ chế: Điều chỉnh miễn dịch, điều biến miễn dịch và cấy ghép tế bào gốc đã qua chỉnh sửa gene.
Lần đầu trực tiếp đưa liệu pháp chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 vào cơ thể người

Lần đầu trực tiếp đưa liệu pháp chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 vào cơ thể người

Đưa liệu pháp điều trị chỉnh sửa gen CRISPR trực tiếp vào cơ thể có thể là một cách an toàn và hiệu quả để điều trị bệnh amyloidosis - một tình trạng hiếm gặp, đe dọa tính mạng.
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Kết hợp Artermisinin với Aspirian: Hướng đi mới trong bào chế thuốc hỗ trợ điều trị ung thư?

Kết hợp Artermisinin với Aspirian: Hướng đi mới trong bào chế thuốc hỗ trợ điều trị ung thư?

Trong quá trình nghiên cứu, PGS.TS Lê Quang Huấn – Viện Công nghệ sinh học và GS.VS.TSKH Đái Duy Ban đã nhận thấy, hai hoạt chất Artermisinin và Aspirin khi kết hợp với nhau có thể sẽ mở ra một hướng đi mới trong việc bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, cụ thể là điều trị khối u.
“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021
Con người có khả năng tiến hóa rất nhanh để thích nghi với môi trường

Con người có khả năng tiến hóa rất nhanh để thích nghi với môi trường

Khả năng này diễn ra nhanh hơn nhiều so với điều các nhà khoa học từng nghĩ trước đây.
Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh β-thalassemia xuất hiện ở hàng trăm nghìn người mỗi năm. Cả hai bệnh đều có thể được chữa khỏi bằng cách ghép tủy xương, tuy nhiên hầu hết những người mắc bệnh không thể tìm được người hiến tặng phù hợp, giờ đây liệu pháp chính sửa gen CRISPR đang mang lại những hy vọng điều trị mới.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.