Trang chủ Search

hệ-sinh-thái-biển - 77 kết quả

GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

Sau khi một loạt các báo Việt Nam đưa tin về tình trạng san hô chết trắng ở Nha Trang, ban quản lý vịnh Nha Trang đã phản hồi nguyên nhân chủ yếu là do cơn bão số 12 Damrey tháng 11/2017 và cơn bão số 9/2021 làm một số khu vực có rạn san hô phong phú đa dạng như Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Tằm và Đông Bắc Hòn Tre bị thiệt hại đến 70-80%.
Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Các dự án đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng có thể có của chúng đến quần xã sinh vật rạn san hô bao gồm cả sự thay đổi mức độ canxi hóa trong quá trình sinh trưởng của san hô tự nhiên dưới sự thay đổi điều kiện môi trường.
Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Bằng cách đo sức tải và khả năng tự làm sạch của một thủy vực ven biển, các nhà khoa học có thể dự báo được khả năng ô nhiễm trong tương lai và đưa ra những cảnh báo sớm.
Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Môi trường tự nhiên tại Indonesia hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng. Tuy nhiên nước này cũng lại cho thấy nhiều nỗ lực nhằm phục hồi các hệ sinh thái biển dễ chịu tổn thương hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới.
Rạn san hô nhân tạo có thể góp phần cứu hệ sinh thái biển

Rạn san hô nhân tạo có thể góp phần cứu hệ sinh thái biển

Một nghiên cứu thực nghiệm ở Quảng Nam đem lại tia hy vọng về phục hồi hệ sinh thái biển ở nơi các rạn san hô bị phá hủy.
Peru: Sự cố tràn dầu lớn chưa từng có

Peru: Sự cố tràn dầu lớn chưa từng có

Khoảng 12.000 thùng dầu bị đổ ra vùng biển gần Thủ đô Lima của Peru, ngấm vào các hệ sinh thái ven biển của nước này.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Đến bây giờ, các nhà nghiên cứu mới phát hiện cá voi có thể ăn nhiều đến mức nào, cũng như tác động của chế độ ăn này đến hệ sinh thái đại dương.
Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Một phái bộ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) vừa đến Nhật Bản hôm 6/9 để giúp chuẩn bị cho quá trình thải nước đã qua xử lý nhưng vẫn còn phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra đại dương.
Nhân loại cần sớm chấm dứt đánh bắt tận diệt

Nhân loại cần sớm chấm dứt đánh bắt tận diệt

Bộ trưởng Thương mại các nước vừa họp tại WTO để thảo luận về những quy tắc mới nhằm hạn chế hoạt động trợ cấp chính phủ cho ngành đánh bắt cá.