Trang chủ Search

hải-quân - 270 kết quả

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức đối với nhiệm vụ phát triển KH, CN và ĐMST

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức đối với nhiệm vụ phát triển KH, CN và ĐMST

Ngày 24/12, tại TP.HCM, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM, giai đoạn 2021-2025 đã diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ hai với chủ đề “Nâng cao vai trò và đóng góp của KH, CN và ĐMST đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng, địa phương”.
ĐH Quốc gia TP.HCM mong muốn xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo mang tầm khu vực

ĐH Quốc gia TP.HCM mong muốn xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo mang tầm khu vực

Trung tâm đổi mới sáng tạo ĐH Quốc gia TP.HCM (Innovation Hub) sẽ góp phần kết nối mạng lưới các chuyên gia, các hệ sinh thái vùng Đông Nam bộ và TP.HCM
ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc gia Seoul hợp tác đào tạo song bằng

ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc gia Seoul hợp tác đào tạo song bằng

Sinh viên của hai bên có thể tham gia chương trình trao đổi trong 1-2 học kỳ, và các tín chỉ tích lũy trong thời gian này sẽ được công nhận khi trở về nước.
Tàu vũ trụ Orion trở về Trái đất sau hành trình tới Mặt trăng

Tàu vũ trụ Orion trở về Trái đất sau hành trình tới Mặt trăng

Khoang tàu vũ trụ Orion của NASA, dự kiến sẽ được dùng để đưa phi hành gia lên Mặt trăng, đã hạ cánh an toàn ngoài khơi bờ biển Mexico vào ngày 11/2 sau chuyến bay thử nghiệm kéo dài 25 ngày.
Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến đấu chống phong tỏa với tất cả khốc liệt và căng thẳng của nó ở vịnh Bắc Bộ đã đi đến hồi kết trong sự thất bại của người Mỹ khi không thể cô lập đường biển miền Bắc, lại càng không thể dập tắt được ý chí của những người bám biển.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Dù diễn ra âm thầm nhưng kế hoạch chống phong tỏa và phá hủy thủy lôi Mỹ gắn mác "Kẻ hủy diệt" của những người anh hùng Đường biển vẫn được chuẩn bị bài bản về công nghệ.
Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Vào thế kỷ 16, Đô đốc Yi Sun-sin người Triều Tiên đã thiết kế và chế tạo chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới để sử dụng trong cuộc chiến chống lại quân đội Nhật Bản. Đây là loại tàu chiến mới có hình dạng giống một con rùa. Nó sở hữu nhiều tính năng tuyệt vời và được trang bị các loại vũ khí tối tân thời bấy giờ.
Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Theo Hiệp định Paris, Mỹ phải tháo gỡ bom mìn mà họ đã rải nhằm phong tỏa các cảng nước ta. Ngày 28/01/1973, Chuẩn Đô đốc Brian McCauley của Hạm đội 7 phải tới Hải Phòng để cùng tướng Hoàng Hữu Thái bàn việc rà phá thủy lôi.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

50 năm đã trôi qua kể từ khi kết thúc cuộc chiến chống phong tỏa bằng thủy lôi do người Mỹ thả ở cảng Hải Phòng và ven biển nước ta hòng chặn con đường tiếp nhận sự viện trợ từ bạn bè quốc tế cũng như ngăn chặn hậu phương miền Bắc tiếp vận cho tiền tuyến miền Nam.
Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự hưng vượng và lụi tàn của các đế chế trong lịch sử nhân loại luôn là một trong những chủ đề được giới sử học nói riêng, và giới hàn lâm nói chung quan tâm nghiên cứu.