Trang chủ Search

hoảng-sợ - 121 kết quả

Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Chăm học là đức tính tốt nhưng trong một số trường hợp, chăm học là dấu hiệu cảnh báo trẻ gặp vấn đề tâm lý.
Kinh nghiệm là chìa khóa giải mã tiếng khóc trẻ sơ sinh

Kinh nghiệm là chìa khóa giải mã tiếng khóc trẻ sơ sinh

Đừng hoảng sợ nếu tiếng khóc của đứa trẻ sơ sinh khiến bạn bối rối không biết phải làm gì, nghiên cứu mới cho thấy việc "giải mã" tiếng khóc này là một công việc cần có kinh nghiệm.
Một nửa học sinh Việt Nam cảm thấy không an toàn ở trường

Một nửa học sinh Việt Nam cảm thấy không an toàn ở trường

Cụ thể, 49.6% học sinh nữ và 52.6% học sinh nam được khảo sát cho biết bản thân cảm thấy bất an trong môi trường học đường. Con số này cao hơn hẳn so với tỷ lệ trung bình là 31,4% của thanh thiếu niên ở 13 quốc gia châu Âu và châu Á.
Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Số ca mắc bệnh đậu khỉ được phát hiện bên ngoài châu Phi trong tuần qua đã vượt con số kể từ năm 1970. Tốc độ lây lan nhanh chóng này đang khiến các nhà khoa học cảnh giác cao độ.
Thêm hai biến thể phụ mới của Omicron: Đáng lo ngại hay không?

Thêm hai biến thể phụ mới của Omicron: Đáng lo ngại hay không?

Hai biến thể phụ mới của Omicron đang lây lan nhanh tại Nam Phi, và các nhà khoa học đang tìm hiểu khả năng né tránh miễn dịch của chúng.
Công nghệ tầm soát ung thư vú 3D: Chưa thật sự ưu việt như kỳ vọng

Công nghệ tầm soát ung thư vú 3D: Chưa thật sự ưu việt như kỳ vọng

Nghiên cứu do TS. Hồ Hoàng Thảo Quyên, bác sĩ khoa Chẩn đoán hình ảnh tại Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, và các đồng nghiệp thuộc Trường ĐH California tại Davis (UC Davis) thực hiện cho thấy, công nghệ chụp quang tuyến vú 3D thế hệ mới vẫn còn điểm yếu khi hầu như không giúp giảm tỷ lệ dương tính giả so với công nghệ chụp nhũ ảnh 2D truyền thống.
Thuốc kháng sinh làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng

Thuốc kháng sinh làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng

Có mối liên hệ rõ ràng giữa việc dùng thuốc kháng sinh và tăng nguy cơ phát triển ung thư ruột kết trong vòng 5 đến 10 năm sau, theo nghiên cứu mới từ Đại học Umeå, Thụy Điển, trên 40.000 trường hợp ung thư.
Ô nhiễm không khí Hà Nội: Xe máy-“thủ phạm” chính?

Ô nhiễm không khí Hà Nội: Xe máy-“thủ phạm” chính?

Đã bao giờ bạn đứng trước câu hỏi “Nếu Hà Nội (và các thành phố khác) vắng bóng xe máy thì bầu không khí có thực sự trong lành hơn, giao thông bớt ùn tắc hơn”?
Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch

Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch

Nguyên nhân dẫn đến trạng thái hoảng loạn của con người là do tín hiệu giữa các khu vực của bộ não xung đột với nhau, đồng thời hạch hạnh nhân – trung tâm cảm xúc của bộ não – ở trong tình trạng quá tải.
Covid-19 và trách nhiệm của truyền thông

Covid-19 và trách nhiệm của truyền thông

Trong khi chính giới chuyên môn còn phải liên tục cập nhật thông tin về bệnh lý, cơ chế lây lan của covid-19, tác động lên cơ thể con người, phương pháp điều trị... thì nên truyền thông như thế nào để công chúng không rơi vào hoảng loạn và có thể tự bảo vệ chính mình?