Trang chủ Search

hoạn-quan - 14 kết quả

Huyền thoại tàu châu báu Trịnh Hòa

Huyền thoại tàu châu báu Trịnh Hòa

Trong giai đoạn 1405 – 1433 dưới thời nhà Minh (1368 – 1644), thái giám đô đốc Trịnh Hòa (1371 – 1433) đã từng bảy lần thống lãnh những chuyến hải trình tới tận Đông Phi và Trung Đông.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”
Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Là nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về văn bia, PGS-TS Phạm Thị Thùy Vinh – Viện nghiên cứu Hán Nôm, từng cho rằng “húc” vào văn bia rất khó nhưng đó lại là cái nghiệp của bà bởi với bà khi chạm vào từng tấm bia, cạo từng con chữ bà như được chạm vào lịch sử.
Vua Minh Mạng chọn 6 danh tướng thờ tự ở Võ Miếu

Vua Minh Mạng chọn 6 danh tướng thờ tự ở Võ Miếu

Những danh tướng được vua Minh Mạng chọn thờ tự tại Võ Miếu là những người có công liệt rõ ràng, trọn vẹn trước sau, xứng đáng làm gương cho thế hệ sau.
Thái giám quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc

Thái giám quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc

Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội.
Chuyện tình giữa thái giám và cung nữ Trung Quốc

Chuyện tình giữa thái giám và cung nữ Trung Quốc

Thái giám và cung nữ trong cung cấm Trung Hoa yêu nhau vốn là chuyện cấm kỵ, nhưng bất chấp những quy định khắc nghiệt, họ vẫn nảy sinh tình cảm, thậm chí thành vợ chồng.
Vì sao Tần Thủy Hoàng ép trọng phụ Lã Bất Vi đến chỗ chết?

Vì sao Tần Thủy Hoàng ép trọng phụ Lã Bất Vi đến chỗ chết?

Trở thành Thừa tướng nước Tần, Lã Bất Vi vẫn hành xử giống như một thương nhân, phạm nhiều sai lầm khiến Tần Thủy Hoàng không thể tha thứ.
Cuộc đời bi thảm của các thái giám Trung Quốc

Cuộc đời bi thảm của các thái giám Trung Quốc

Từ khi tịnh thân tới khi làm việc trong cung, các thái giám Trung Quốc không chỉ khiếm khuyết về mặt thể xác, mà còn bạc nhược, khốn khổ về phương diện tinh thần.
Lã Bất Vi – "Kẻ buôn người” khôn manh và cái kết thảm hại

Lã Bất Vi – "Kẻ buôn người” khôn manh và cái kết thảm hại

Lã Bất Vi (292-235 TCN) - tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc, một thương gia 'gan to mật lớn' đã phải chết trong tay con trai mình.
4 vị vua chúa phong kiến đáng trách nhất trong sử Việt

4 vị vua chúa phong kiến đáng trách nhất trong sử Việt

Theo sử sách xưa, như trong Đại Việt sử ký toàn thư ghi: Vua say đắm tửu sắc, phát ra bệnh trĩ. Còn Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép: Long Đĩnh bị bệnh trĩ nặng đến mức không ngồi được, mà phải nằm nghe các triều thần tâu trình việc nước...