Trang chủ Search

giải-pháp-hữu-ích - 349 kết quả

Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Việc hiểu đúng về bản chất của KH&CN và đảm bảo đầu tư cho KH&CN thật sự hiệu quả trong thực tế là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện chính sách thực hành tiết kiệm chống lãng phí các nguồn lực ở Việt Nam.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
TPHCM phát động hội thi giải pháp ứng dụng AI

TPHCM phát động hội thi giải pháp ứng dụng AI

Người Việt Nam ở trong và ngoài nước, người nước ngoài đang sinh sống, học tập, làm việc tại Việt Nam đều có thể đăng ký tham gia Hội thi “Giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trên địa bàn TPHCM” năm 2022.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Mặc dù có khá nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ về chuyển giao kết quả nghiên cứu trong trường đại học và thúc đẩy sự hợp tác trường đại học - doanh nghiệp nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn cần sự ra tay của chính sách.
Quỹ NAFOSTED mở đợt tiếp nhận hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022

Quỹ NAFOSTED mở đợt tiếp nhận hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022

Từ 8h00 ngày 19/8 đến ngày 19/9, Quỹ NAFOSTED sẽ mở đợt tiếp nhận các hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022 ở các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y, dược, khoa học nông nghiệp; khoa học xã hội, khoa học nhân văn.
Sở KH&CN Thái Bình: Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài KH&CN cấp tỉnh năm 2023

Sở KH&CN Thái Bình: Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài KH&CN cấp tỉnh năm 2023

Sở Khoa học và Công nghệ Thái Bình thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh thực hiện từ năm 2023 như sau:
Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Phenikaa có lẽ là trường đại học sớm nhất ở Việt Nam đặt mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo. Trên lộ trình đó, sinh viên của trường luôn được tạo điều kiện để không chỉ biết “làm kỹ sư”, “làm nhà khoa học” mà còn có thể “làm doanh nhân, chủ doanh nghiệp”.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.