Trang chủ Search

giáp-xác - 104 kết quả

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Thứ làm nên chiến thắng của quân Đồng minh ở Thái Bình Dương không chỉ là chiến lược, bản lĩnh và sức mạnh quân sự; mà còn nhờ một nhà khoa học hàng hải xuất sắc từ Massachusetts.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Ngày 08/6/2022, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2576/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00116 cho sản phẩm cua “Cà Mau”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
ĐBSCL: Chất thải nhựa ở đáy sông có thể ảnh hưởng đến cá và tôm cua

ĐBSCL: Chất thải nhựa ở đáy sông có thể ảnh hưởng đến cá và tôm cua

Lần đầu tiên, một nghiên cứu đánh giá định lượng vể chất thải nhựa tích tụ dưới đáy các sông ở ĐBSCL Mekong cho thấy nguy cơ ảnh hưởng đến cá và các loài giáp xác như tôm, cua.
Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Đến bây giờ, các nhà nghiên cứu mới phát hiện cá voi có thể ăn nhiều đến mức nào, cũng như tác động của chế độ ăn này đến hệ sinh thái đại dương.
Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Từ những năm 500 TCN, người La Mã cổ đại đã biết nuôi cá và hàu tại các đầm phá thuộc Địa Trung Hải. Trong khi đó, nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt dựa theo kinh nghiệm thậm chí còn được thực hiện ở Trung Hoa từ thế kỷ 10 TCN.
Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Các nhà khoa học từ lâu đã thắc mắc về tuổi thọ đáng kinh ngạc lên đến 100 năm của loài tôm hùm: chúng không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư.
Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới lần đầu tiên chứng minh các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực phân bố xa khỏi đường xích đạo, dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài sinh vật biển và trên quy mô toàn cầu.