Trang chủ Search

giun-tròn - 26 kết quả

Phát hiện ra loại vi khuẩn “vàng” có khả năng “tiêu diệt” giun ký sinh

Phát hiện ra loại vi khuẩn “vàng” có khả năng “tiêu diệt” giun ký sinh

Các nhà khoa học vừa thông tin đã phát hiện ra một loài vi khuẩn mới mà họ gọi là “vi khuẩn vàng”. Nguyên do là bởi những vi sinh vật có thể “nuốt chửng” giun tròn ký sinh trong nhiều giờ bằng cách ăn chúng từ trong ra ngoài.
Dùng thuốc giảm trọng lượng để khống chế muỗi gây bệnh

Dùng thuốc giảm trọng lượng để khống chế muỗi gây bệnh

Theo The Daily Mail, các nhà khoa học ở Đại học Rockefeller, Mỹ, đã tìm ra một giải pháp bất ngờ trong cuộc chiến chống muỗi Aedes aegypti gây bệnh sốt rét, virus Zika và sốt xuất huyết. Họ đề xuất cung cấp cho côn trùng loại thuốc vốn hay được dùng để giảm trọng lượng cơ thể, khiến muỗi cái không còn hứng thú đốt người để hút máu.
Khoa học tìm ra can thiệp ở cấp độ phân tử để sống khỏe và lâu hơn

Khoa học tìm ra can thiệp ở cấp độ phân tử để sống khỏe và lâu hơn

Trong một phát hiện được công bố hôm 2/1, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học đời sống tại Đại học Michigan của Mỹ đã tìm ra một nguyên nhân gây suy giảm chức năng vận động và suy nhược gia tăng ở các cá thể giun lão hóa, đồng thời tìm ra một phân tử có thể giúp cải thiện chức năng này.
Có bao nhiêu con vật được sinh ra trên toàn thế giới mỗi ngày?

Có bao nhiêu con vật được sinh ra trên toàn thế giới mỗi ngày?

Chim cũng sinh con, ong cũng vậy, thậm chí cả bọ chét nhỏ bé cũng làm điều đó. Có thể chúng không có tình yêu nhưng chúng đều có khả năng sinh sản, vậy ước tính có bao nhiêu con vật được sinh ra trên thế giới mỗi ngày.
Bác sĩ robot tí hon có thể bò như sâu

Bác sĩ robot tí hon có thể bò như sâu

Các nhà khoa học Đức vừa trình làng con robot cực nhỏ có thể bò như sâu, cuộn lại, nhảy và bơi trong nước. Nó chỉ bằng cỡ 1/10 hạt đậu xanh.
Phát hiện cơ chế gene giúp phân biệt người với… ruồi

Phát hiện cơ chế gene giúp phân biệt người với… ruồi

Lần đầu tiên các nhà khoa học thuộc Đại học Portsmouth, Mỹ, đã tìm ra được cơ chế khiến cấu tạo động vật (con người) trở nên phức tạp hơn so với loài ruồi giấm.
Loài giun tồn tại 18 triệu năm không cần giao phối

Loài giun tồn tại 18 triệu năm không cần giao phối

Loài giun Diploscapter pachys tự thay đổi quá trình nhân bản vô tính để tồn tại suốt 18 triệu năm mà không cần giao phối. Đây là một trong những loài ô tính cổ xưa nhất còn tồn tại đến nay.
Dùng giun tròn để phát hiện sớm ung thư

Dùng giun tròn để phát hiện sớm ung thư

Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đang phát triển phương pháp giúp phát hiện sớm ung thư nhờ sử dụng giun tròn.
Bí quyết sinh tồn của loài vật bất tử duy nhất trên Trái Đất

Bí quyết sinh tồn của loài vật bất tử duy nhất trên Trái Đất

Một chuỗi protein đặc biệt giúp gấu nước thủy tinh hóa, chống chịu mọi điều kiện khắc nghiệt trên Trái Đất và ngoài vũ trụ.
Google đổ tiền tìm trường sinh bất lão

Google đổ tiền tìm trường sinh bất lão

Dốc cả núi tiền, gã khổng lồ công nghệ Google đang ra sức theo đuổi kế hoạch đưa tuổi thọ con người vượt qua “điểm giới hạn” 120 năm bằng các công cụ về khoa học sự sống mà hãng sở hữu.