Trang chủ Search

giao-quyền - 136 kết quả

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

Dưới con mắt của các chuyên gia, năm 2022 của KH&CN Việt Nam tuy chưa gây ấn tượng bằng những bứt phá ngoạn mục nhưng chứng kiến sự hình thành những khung chính sách quan trọng để tạo môi trường cho những thay đổi lớn trong tương lai.
VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức đối với nhiệm vụ phát triển KH, CN và ĐMST

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức đối với nhiệm vụ phát triển KH, CN và ĐMST

Ngày 24/12, tại TP.HCM, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM, giai đoạn 2021-2025 đã diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ hai với chủ đề “Nâng cao vai trò và đóng góp của KH, CN và ĐMST đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng, địa phương”.
Đẩy nhanh thương mại hóa kết quả nghiên cứu: Giao quyền cho các viện, trường

Đẩy nhanh thương mại hóa kết quả nghiên cứu: Giao quyền cho các viện, trường

Bộ KH&CN vừa phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế về thúc đẩy hợp tác viện, trường và doanh nghiệp trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Phenikaa có lẽ là trường đại học sớm nhất ở Việt Nam đặt mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo. Trên lộ trình đó, sinh viên của trường luôn được tạo điều kiện để không chỉ biết “làm kỹ sư”, “làm nhà khoa học” mà còn có thể “làm doanh nhân, chủ doanh nghiệp”.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Chuyển giao công nghệ giữa viện - trường - doanh nghiệp: Những vướng mắc

Chuyển giao công nghệ giữa viện - trường - doanh nghiệp: Những vướng mắc

Một trong những nguyên nhân chính khiến việc chuyển giao công nghệ giữa viện, trường và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn là do những vướng mắc trong định giá công nghệ, phân chia quyền sở hữu,...
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.