Trang chủ Search

giáo-sư - 3414 kết quả

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

Trao cho vật liệu sinh học các tính năng và giá trị mới mẻ, TS. Nguyễn Ngọc Tuân (trường Đại học ENS-PSL Paris) và nhiều đồng nghiệp của mình tại Pháp đang góp phần không nhỏ vào những bước tiến quan trọng của lĩnh vực kỹ thuật mô và y học tái tạo.
AI dự đoán tác dụng phụ sau điều trị ở bệnh nhân ung thư vú

AI dự đoán tác dụng phụ sau điều trị ở bệnh nhân ung thư vú

Các thử nghiệm mới đây ở Anh, Pháp và Hà Lan cho thấy công cụ AI có thể dự đoán liệu bệnh nhân ung thư vú có gặp phải các vấn đề do phẫu thuật và xạ trị hay không với độ chính xác gần 75%.
Sự thèm ăn: Thân não đóng vai trò then chốt

Sự thèm ăn: Thân não đóng vai trò then chốt

Nghiên cứu mới của TS. Truong Ly (Đại học California San Francisco, Mỹ) và các cộng sự dựa trên bản ghi thân não đã cho thấy, vị giác của chúng ta là “tuyến phòng thủ” đầu tiên chống lại việc ăn quá nhanh. Việc hiểu về cách thức quá trình này xảy ra cũng hứa hẹn sẽ đem lại cho chúng ta những phương pháp mới để giảm cân hiệu quả hơn.
Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Các chuyên gia cảnh báo một loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hiếm gặp nhưng đặc biệt nguy hiểm, có tỉ lệ tỉ vong đến 30%, đang lây lan với tốc độ chóng mặt ở Nhật Bản. Nguyên nhân của tình trạng này chưa được xác định.
Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
Âm thanh từ rạn san hô khỏe mạnh có thể giúp phục hồi rạn san hô bị tàn phá

Âm thanh từ rạn san hô khỏe mạnh có thể giúp phục hồi rạn san hô bị tàn phá

Các nhà khoa học làm việc ngoài khơi Quần đảo Virgin ở vùng Caribbean đã phát hiện ra rằng âm thanh của một môi trường san hô khỏe mạnh giúp tăng gấp bảy lần khả năng ấu trùng san hô đến cư trú tại một rạn san hô đã bị hư hại.
Thụ tinh ống nghiệm từ tế bào da: Cơ hội cho người vô sinh

Thụ tinh ống nghiệm từ tế bào da: Cơ hội cho người vô sinh

Đã hơn hai thập kỷ kể từ khi con người nhân bản thành công động vật có vú đầu tiên, cừu Dolly. Giờ đây, các nhà khoa học đang tiến một bước gần hơn đến việc tạo ra trứng được thụ tinh ống nghiệm (IVF) từ tế bào da của phụ nữ lớn tuổi hoặc bệnh nhân ung thư buồng trứng.
Vaccine giúp làm giảm nguy cơ biến chứng suy tim và đông máu do COVID-19

Vaccine giúp làm giảm nguy cơ biến chứng suy tim và đông máu do COVID-19

Theo một nghiên cứu quy mô lớn, tiêm phòng Covid-19 cũng làm giảm đáng kể nguy cơ mắc các biến chứng suy tim và đông máu do Covid-19 trong tối đa một năm.