Trang chủ Search

dòng-sông - 316 kết quả

Năm 2024, khí hậu toàn cầu còn nóng hơn nữa?

Năm 2024, khí hậu toàn cầu còn nóng hơn nữa?

Năm 2023 đã phá vỡ những kỷ lục về khí hậu trên toàn cầu - đây là năm nóng nhất kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu ghi lại dữ liệu. Giờ đây, một số nhà khoa học dự đoán rằng năm 2024 còn nóng hơn nữa.
10 dấu ấn nổi bật của TPHCM năm 2023

10 dấu ấn nổi bật của TPHCM năm 2023

UBND TPHCM vừa công bố 10 dấu ấn nổi bật của Thành phố trong năm 2023 trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, đối ngoại và các xu hướng phát triển mới.
Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.
Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Học tập mô hình xử lý nước tại nguồn Jokaso của Nhật Bản, nhà sáng chế Trương Văn Đàn đã thiết kế các bể thu gom và xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam để góp phần làm giảm ô nhiễm do xả thải.
Hạn hán ở Amazon làm lộ ra những tảng đá cổ chạm khắc

Hạn hán ở Amazon làm lộ ra những tảng đá cổ chạm khắc

Một đợt hạn hán khắc nghiệt ở nhiều khu vực thuộc Amazon đã khiến mực nước sông giảm mạnh, làm lộ ra hàng chục khối đá chạm khắc hình người, có thể xuất hiện từ 2.000 năm trước.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

Đến năm 2035, khi hoạt động khai thác cát và xây dựng đập thuỷ điện đẩy vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cảnh cạn kiệt cát, danh xưng “vựa lúa” sẽ chỉ còn là dĩ vãng.
Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.