Trang chủ Search

dây-dẫn - 70 kết quả

Robot đi bộ điều khiển từ xa nhỏ nhất thế giới

Robot đi bộ điều khiển từ xa nhỏ nhất thế giới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Robotics vào cuối tháng 5, các kỹ sư tại Đại học Northwestern (Mỹ) đã chế tạo thành công robot đi bộ điều khiển từ xa nhỏ nhất thế giới, với chiều rộng chỉ bằng một nửa milimet – nhỏ hơn chiều dày của một đồng xu.
Truyền dịch não tủy để cải thiện chức năng ghi nhớ ở chuột già

Truyền dịch não tủy để cải thiện chức năng ghi nhớ ở chuột già

Dịch não tủy gần như là huyết tương đối với hệ thần kinh trung ương: nó chứa các ion và chất dinh dưỡng thiết yếu cho hoạt động bình thường của não.
Mỹ xây doanh trại quân đội bằng công nghệ in 3D

Mỹ xây doanh trại quân đội bằng công nghệ in 3D

Công nghệ in 3D, với tốc độ và hiệu quả tuyệt vời, hứa hẹn sẽ có tiềm năng ứng dụng rất lớn trong lĩnh vực quân sự.
Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Vào thế kỷ 4 trước Công nguyên, một người Hy Lạp tên là Aeneas đã sáng chế ra máy điện báo thủy lực có thể giúp con người liên lạc ở khoảng cách xa. Cách thức chế tạo và vận hành thiết bị này khá đơn giản nhưng mang lại hiệu quả giao tiếp rất cao.
Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP LABS) đã nghiên cứu, chế tạo thiết bị trên nền tảng công nghệ vi cơ điện tử (MEMS), có thể quan trắc tình trạng ngập lụt trên đường phố và trên sông.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.
Thiết bị bay nhỏ nhất thế giới

Thiết bị bay nhỏ nhất thế giới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào cuối tháng 9/2021, các nhà khoa học tại Đại học Northwestern (Mỹ) đã thu nhỏ một vi mạch xuống kích thước gần bằng một hạt cát và cung cấp cho nó khả năng bay. Đây là thiết bị bay nhỏ nhất do con người tạo ra từ ​​trước đến nay.
Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
Hộp điện âm tường chống chập mạch

Hộp điện âm tường chống chập mạch

Thấy được nhược điểm của các thiết bị chống chập điện trên thị trường tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao, gây ra hỏa hoạn, ông Nguyễn Thành Luân (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã nghiên cứu và tìm ra giải pháp kỹ thuật hộp điện âm tường chống chập mạch.