Trang chủ Search

dung-hòa - 58 kết quả

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Dù ai cũng biết rằng, việc xử lý tài sản hình thành sau đề tài do nhà nước tài trợ theo quy định của Nghị định 70 gặp rất nhiều vướng mắc, cần phải sửa nhưng sửa như thế nào để không làm nảy sinh những vướng mắc mới lại là chuyện không dễ.
BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

Bằng cách kết hợp các chất xơ hòa tan và không hòa tan, startup BioLumen (Hoa Kỳ) đã tìm ra cách “giữ lại” đường trong thực phẩm sau khi ăn, giúp mọi người có thể tận hưởng đồ ngọt mà không còn lo ngại về đường trong thực phẩm.
Đón đọc KHPT số 1272+1273 từ ngày 28/12 đến 10/1/2024

Đón đọc KHPT số 1272+1273 từ ngày 28/12 đến 10/1/2024

Có gì trong số báo cuối cùng của năm 2023 và đầu tiên của năm 2024? Đón đọc các bài viết nhìn lại lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của năm qua.
Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ của các khung tài chính quốc gia.
“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ” – tập sách giới thiệu góc nhìn nghề nghiệp của kiến trúc sư Nguyễn Hòa Hiệp, người sáng lập A21 Studio –mang đến nhiều gợi ý cho những người muốn xem kiến trúc như một môn nghệ thuật ghi dấu ấn cá nhân, hay xa hơn là như một lối sống.
John Warnock: Người phát minh ra PDF

John Warnock: Người phát minh ra PDF

Người dùng máy tính chẳng xa lạ gì với PDF - một định dạng tài liệu phổ biến đọc được trên mọi thiết bị. Nhưng hẳn không nhiều người biết về người phát minh ra nó: Tiến sĩ John Warnock, và PDF đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Đây là một câu hỏi mà các nước phương Tây rất quan tâm, vì lo lắng có thể bị Trung Quốc vượt mặt trong việc đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là những lĩnh vực mới nổi.
Saturn V - tên lửa to lớn nhất

Saturn V - tên lửa to lớn nhất

Trong gần 56 năm, tên lửa mặt trăng Saturn V của Wernher von Braun là vật thể bay lớn nhất và có tiếng ồn kinh khủng nhất mà con người đã tạo ra. Người tạo ra chúng đã mơ về những điều thậm chí còn vĩ đại hơn.
Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître là nhà vật lý nổi tiếng người Bỉ. Ông được coi là cha đẻ của thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang) khi đưa ra ý tưởng cho rằng vũ trụ bắt đầu từ một điểm duy nhất và giãn nở theo thời gian.