Trang chủ Search

di-sản - 680 kết quả

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Công trình do nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền thực hiện trong chín năm nhằm làm sáng tỏ những vấn đề khúc mắc về một thể loại ở tầng bậc kỹ thuật cao với hệ âm luật phức tạp nhất trong nền âm nhạc dân tộc.
Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Nội dung những giấc mơ của con người không hề cố định, thay vào đó chúng có thể thay đổi đáng kể trong suốt cuộc đời của chúng ta. Trẻ em có xu hướng mơ về động vật, trong khi đó người lớn thường mơ về các tương tác xã hội, từ bạn bè cho đến những người thân xung quanh.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Tám dự án văn hoá - lịch sử nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Tám dự án văn hoá - lịch sử nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án đều hướng đến bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hoá - lịch sử như nghệ thuật kẻ mặt nạ Tuồng Huế, tư liệu về văn hóa Quảng Nam, di sản chạm khắc đá cổ miền núi phía Bắc Việt Nam v.v.
Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Năm 2024, chúng ta mong đợi sẽ chứng kiến nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực khảo cổ học. Công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có thể đọc nội dung trên những văn bản cổ xưa, giám sát các địa điểm khảo cổ và xác định hiện vật bị đánh cắp.
Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Mục đích ghi danh di sản của UNESCO bấy lâu nay còn bị hiểu nhầm là “vinh danh” hay “xếp hạng”, thay vì nhận diện và bảo vệ giá trị của di sản.
Đón đọc KHPT số 1271 từ ngày 21/12 đến 27/12/2023

Đón đọc KHPT số 1271 từ ngày 21/12 đến 27/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.