Trang chủ Search

cứu-quốc - 436 kết quả

Lần đầu ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa

Lần đầu ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa

TS. Đinh Viết Sang - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế về Trí tuệ nhân tạo, giảng viên Khoa Khoa học máy tính, Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội - cùng nhóm nghiên cứu đã xây dựng các thuật toán AI từ bộ cơ sở dữ liệu của Việt Nam do các bác sĩ nội soi thu thập và gán nhãn.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Sau hơn một thập kỷ hội nhập quốc tế, giờ đây khoa học Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều vướng mắc về chính sách đầu tư cho khoa học.
Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Để giảm thiểu những rắc rối và rủi ro có thể đến trong mối quan hệ hợp tác về khoa học với Trung Quốc, châu Âu sẽ xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới với những hướng dẫn có thể giúp các công ty châu Âu lưu giữ được mối liên hệ này nhưng vẫn bảo vệ được các công nghệ nhạy cảm của mình.
Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Sau hơn một thập kỷ tồn tại với cơ chế tiên phong, Quỹ NAFOSTED đang đứng trước một yêu cầu mới của các nhà khoa học: cần đem lại sự phát triển đột phá cho khoa học Việt Nam. Nhưng điều này có dễ thực hiện?
Sóng địa chấn tiết lộ lõi sao Hỏa ở dạng lỏng

Sóng địa chấn tiết lộ lõi sao Hỏa ở dạng lỏng

Trong nghiên cứu được công bố trên Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS) vào ngày 24/4, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã xác nhận lõi sao Hỏa ở dạng lỏng bằng cách sử dụng dữ liệu sóng địa chấn từ tàu đổ bộ InSight của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
 Nhà hóa học đoạt giải Nobel bàn về cách thu hút người trẻ làm khoa học

Nhà hóa học đoạt giải Nobel bàn về cách thu hút người trẻ làm khoa học

Theo GS Morten Peter Meldal, để người trẻ chọn khoa học cơ bản, muốn trở thành nhà khoa học thì cần phải nuôi dưỡng tình yêu khoa học từ bé. Người lớn cần đầu tư vào những bài học sinh động - nhưng không được đi lệch bản chất khoa học.
Trường đại học ứng phó với đại dịch: Những bài học rút ra

Trường đại học ứng phó với đại dịch: Những bài học rút ra

Báo cáo “Trường đại học kiên cường trong đại dịch COVID-19: Sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây” của Viện KH&CN vì Nhân loại thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), Singapore, có thể giúp ích cho giáo dục đại học trong những tình huống gián đoạn xảy ra trong tương lai.
Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko làm việc tại Viện NLNTVN: Mở ra các triển vọng mới

Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko làm việc tại Viện NLNTVN: Mở ra các triển vọng mới

Buổi làm việc của Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VinAtom), dù chỉ diễn ra trong vòng gần một tiếng đồng hồ nhưng đã mở ra rất nhiều triển vọng mới.
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Sau gần 25 năm kể từ lần đầu xuất hiện, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm vẫn là cơn ác mộng đối với những người nuôi tôm trên khắp thế giới.
Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Hẳn chúng ta vẫn chưa quên, cả thế giới đều lao đao trước SARS-CoV-2. Thứ giúp chúng ta bước ra khỏi những năm tháng kinh hoàng ấy là vaccine. Để tạo ra một số loại vaccine hiệu quả trong thời gian ngắn, các nhà khoa học đã thực hiện theo nguyên lý nối DNA từ hai loại virus lại với nhau. Và người đầu tiên thực hiện kỹ thuật này là Paul Berg.