Trang chủ Search

cấy-ghép - 160 kết quả

[Video] Công nghệ cấy ghép võng mạc mới đem lại ánh sáng cho người khiếm thị

[Video] Công nghệ cấy ghép võng mạc mới đem lại ánh sáng cho người khiếm thị

Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ đã phát triển một công nghệ giúp mang lại thị lực nhân tạo cho người khiếm thị.
Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều phương pháp mới để bảo quản nội tạng trong thời gian dài, làm tăng số lượng nội tạng sẵn có để chờ cấy ghép và giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hơn.
Virus corona có thể đã nhảy thẳng từ dơi sang người

Virus corona có thể đã nhảy thẳng từ dơi sang người

Một số virus corona tìm thấy ở dơi có thể nhảy trực tiếp sang người mà không cần tiến hóa thêm ở vật chủ trung gian.
Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Tháng 10/2020, một bé gái khỏe mạnh sinh ra từ một phôi thai được lưu trữ đông lạnh trong suốt 27 năm. Đây là kỷ lục thế giới về thời gian đông lạnh lâu nhất của phôi thai người trước khi em bé chào đời.
Ca ghép tim người đầu tiên

Ca ghép tim người đầu tiên

Năm 1967, bác sĩ người Nam Phi Christiaan Barnard đã thực hiện thành công ca ghép tim người đầu tiên trên thế giới. Thành tựu này được các nhà sử học trong thế kỷ XX ca ngợi là mang ý nghĩa xã hội và khoa học tương đương với sự kiện con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng có thể giúp cải thiện tâm trạng, chữa lành vết thương và tăng cường hệ miễn dịch. Giờ đây, các nhà khoa học đang tìm hiểu xem ánh sáng có thể cải thiện các triệu chứng của bệnh Parkinson hay không.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Ghép tế bào gốc (TBG) đang trở thành một trong những phương pháp điều trị bệnh đầy tiềm năng cho các bệnh lý thoái hóa, tổn thương hệ miễn dịch hay các tổn thương mất mô, cơ quan. Trong đó, các bệnh liên quan tới gan có thể ghép TBG biệt hóa thành tế bào gan là phổ biến.
Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Lần đầu tiên được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam, liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài đã đem lại niềm hi vọng mới trong chữa trị loại bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ tư ở Việt Nam này.
Tạo phôi lai giữa người và chuột

Tạo phôi lai giữa người và chuột

Các nhà khoa học tại Đại học New York, Buffalo (Mỹ) và Viện Ung thư Roswell Park đã tạo ra phôi lai giữa người và chuột với tỷ lệ tế bào người cao nhất từ trước đến nay – chiếm khoảng 4%, theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào tháng 5/2020.