Trang chủ Search

công-nghiệp-hóa - 350 kết quả

Tái thiết di sản công nghiệp: Kinh nghiệm châu Âu

Tái thiết di sản công nghiệp: Kinh nghiệm châu Âu

Ngoài số phận bị xóa bỏ để lấy đất xây những công trình mới, các nhà máy cũ hoàn toàn có thể được chuyển đổi thành nhiều hình thức mang lại giá trị mới như nhà văn hóa, bảo tàng, khu phức hợp nghệ thuật,…
TP.HCM: Gần 16.000 tỷ đồng cho KH&CN trong 10 năm

TP.HCM: Gần 16.000 tỷ đồng cho KH&CN trong 10 năm

Theo thống kê do Sở KH&CN TP.HCM công bố tại hội thảo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết 20-NQ/TW (2012) về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phân bổ ngân sách nhà nước của thành phố cho hoạt động KH&CN trong giai đoạn 2011-2021 là 15.828 tỷ đồng.
Robot và AI: Trung tâm của nông nghiệp chính xác

Robot và AI: Trung tâm của nông nghiệp chính xác

Mặc dù các thiết bị nông nghiệp chính xác công nghệ cao còn đang khá ít ỏi, nhưng nhiều người cho rằng cuộc cách mạng hóa nông nghiệp đang bắt đầu - mà trung tâm của nó là robot và AI.
VUSTA lấy ký kiến xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển đội ngũ trí thức

VUSTA lấy ký kiến xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển đội ngũ trí thức

Ngày 14/9, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Chiến lược quốc gia phát triển đội ngũ trí thức đến năm 2030 (Chiến lược).
Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Singapore thường được ca ngợi là một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới, và thành tựu này ghi đậm dấu ấn của cố Thủ tướng Lý Quang Diệu (1923 – 2015). Nhưng bản thân ông Lý lúc sinh thời lại xem kinh tế gia Albert Winsemius (1910 – 1996) người Hà Lan – cố vấn 24 năm cho Chính phủ Singapore – là thầy.
Lược sử ngọc trai

Lược sử ngọc trai

Ngọc trai là một trong những loại đá quý đẹp nhất thế giới được tạo ra từ sinh vật sống. Ngoài vẻ đẹp lung linh huyền ảo, chúng còn có một lịch sử hấp dẫn ở nhiều khu vực khác nhau và mang những ý nghĩa văn hóa nhất định.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam: Nâng cao hàm lượng công nghệ trong sản phẩm

Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam: Nâng cao hàm lượng công nghệ trong sản phẩm

Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040, quy định hướng phát triển của các chuyên ngành hóa chất cơ bản, hóa dầu, cao su kỹ thuật, hóa dược, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, sơn - mực in, chất tẩy rửa, khí công nghiệp, nguồn điện hóa học.
Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Ngày 3/6 tại TPHCM, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ KH&CN, ĐH Quốc gia TPHCM, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Đánh giá đội ngũ trí thức trong ngành GD&ĐT

Đánh giá đội ngũ trí thức trong ngành GD&ĐT

Tại buổi làm việc ngày 25/5 giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT, hai bên đã làm rõ những thông tin về tình hình đội ngũ trí thức trong ngành GD&ĐT, bao gồm số lượng và chất lượng, những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân kìm hãm sự phát triển đội ngũ trí thức là giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý.