Trang chủ Search

cây-ăn-quả - 268 kết quả

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Trùng hợp thay, Cambridge – hai thành phố cùng tên ở Anh và Mỹ đều là cái nôi của các trường đại học nổi tiếng. Hơn thế nữa, những trường đại học đó đều đang triển khai thành công các chương trình hợp tác với doanh nghiệp.
Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Dù đã nhận được sự đầu tư ở mức ưu tiên mà “chỉ khu vực đặc biệt mới có được” và đón nhận nhiều giải pháp đơn sơ đến phức tạp nhưng tới đây, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) vẫn cần quy tụ nhiều hơn các giải pháp có thể triển khai ở quy mô lớn, tránh tình trạng manh mún, riêng rẽ.
Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Trong 10 năm qua, hơn 1100 đề tài dự án thuộc 6 chương trình KH&CN cấp quốc gia trực tiếp dành cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), gần 1500 nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm, các nhiệm vụ độc lập phục vụ vùng DTTS&MN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng này.
Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng triển khai trồng thử nghiệm một số dòng, giống bơ trong nước và nhập nội tại tỉnh Lạng Sơn

Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng triển khai trồng thử nghiệm một số dòng, giống bơ trong nước và nhập nội tại tỉnh Lạng Sơn

Cây bơ (Persea americana Mills) là loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Từ nhiều năm nay, cây bơ thường gắn với vùng đất Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ.
Sơn La: 70% số nhiệm vụ KH&CN được ứng dụng

Sơn La: 70% số nhiệm vụ KH&CN được ứng dụng

Từ các nhiệm vụ KH&CN được ứng dụng, Sơn La đã đạt một số kết quả ấn tượng trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phát triển cây ăn quả trên đất dốc, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Chế phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu: Cứu cánh cho người trồng thanh long

Chế phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu: Cứu cánh cho người trồng thanh long

Sản phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu trên cây thanh long của ông Lê Tấn Hưng – Công ty TNHH Sinh học Phương Nam được xem là cứu cánh cho người nông dân ở những vùng trồng thanh long lớn.
Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Trước bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chịu những thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoan, việc rà soát các bài toán tổng thể của ngành nông nghiệp và đầu tư vào KH&CN một cách bài bản là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Trong vuông nuôi tôm của gia đình Mai Trúc Lâm ở huyện Cái Nước, Cà Mau những cây thanh long không được trồng dưới đất mà sinh sôi nảy nở từ thân cây mắm đều đặn đơm bông, kết trái. Từ giống cây bản địa mà gia đình Lâm ‘phục tráng’, một mô hình trồng độc đáo này với khát vọng thoát nghèo đã thành hình.
Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp

Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp

Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,...
Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo từ sau khoảng thời gian từ ngày 15/3 – 6/4, mặn trên Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ giảm nhưng có khả năng vẫn ở mức nghiêm trọng.