Trang chủ Search

cuộc-đời - 863 kết quả

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Judith Campisi - Người giải mã quá trình lão hóa của tế bào

Judith Campisi - Người giải mã quá trình lão hóa của tế bào

Nhà khoa học người Mỹ Judith Campisi đã có những nghiên cứu tiên phong về quá trình lão hóa của tế bào, góp phần mở ra những hướng đi mới trong việc điều trị các bệnh liên quan đến tuổi tác cũng như kéo dài tuổi thọ của con người.
Luật Bình đẳng giới 2006: Thiếu định nghĩa về bạo lực giới và các thực hành có hại

Luật Bình đẳng giới 2006: Thiếu định nghĩa về bạo lực giới và các thực hành có hại

Luật Bình đẳng giới được ban hành năm 2006 đã tạo điều kiện cho Việt Nam thúc đẩy bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, đến nay Luật vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng về nhiều thuật ngữ quan trọng.
Tri thức truyền thống: Xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý?

Tri thức truyền thống: Xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý?

Làm thế nào để xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý cho các nguồn tri thức truyền thống, tránh trường hợp bị mai một hoặc khai thác vô tội vạ là bài toán khó mà Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đang vẫn đang tìm lời giải.
David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Nội dung những giấc mơ của con người không hề cố định, thay vào đó chúng có thể thay đổi đáng kể trong suốt cuộc đời của chúng ta. Trẻ em có xu hướng mơ về động vật, trong khi đó người lớn thường mơ về các tương tác xã hội, từ bạn bè cho đến những người thân xung quanh.
Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Cuốn sách của GS.TS Nguyễn Văn Chính sử dụng chuyện đời của nhà nhân học để kết nối với những hiểu biết rộng hơn về bối cảnh văn hóa, chính trị và xã hội một thời.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Nghiên cứu mới cho thấy não sản xuất nhiều dopamine hơn khi chúng ta khao khát hoặc đi chơi với người yêu. Nhưng khi chia tay, “dấu ấn hóa học” đặc trưng này cũng phai dần. Nghiên cứu tập trung vào chuột đồng cỏ, loài có đặc điểm nổi bật là nằm trong số 3-5% loài động vật có vú có mối quan hệ chung thủy một vợ một chồng.