Trang chủ Search

con-vật - 629 kết quả

Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Vì sao chó tha mồi Labrador có thân hình mập mạp

Vì sao chó tha mồi Labrador có thân hình mập mạp

Nghiên cứu cho thấy những con chó tha mồi có đột biến gen POMC nhanh đói hơn giữa các bữa ăn và đốt cháy ít calo hơn khi nghỉ ngơi, và đó là lý do chúng thường có thân hình mập mạp.
Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Có một hiện tượng đã xuất hiện từ hồi con người còn ngồi quanh đống lửa trại: ánh sáng vào ban đêm sẽ thu hút đàn côn trùng như thiêu thân bay lượn xung quanh. Trong hội họa, âm nhạc và văn chương, khung cảnh này là một phép ẩn dụ cho những cám dỗ đầy nguy hiểm nhưng khó cưỡng lại.
Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Nghiên cứu mới cho thấy não sản xuất nhiều dopamine hơn khi chúng ta khao khát hoặc đi chơi với người yêu. Nhưng khi chia tay, “dấu ấn hóa học” đặc trưng này cũng phai dần. Nghiên cứu tập trung vào chuột đồng cỏ, loài có đặc điểm nổi bật là nằm trong số 3-5% loài động vật có vú có mối quan hệ chung thủy một vợ một chồng.
Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Đối với chúng ta, các tác phẩm nghệ thuật thời Trung cổ có thể trông hết sức lạ lùng. Thời kỳ này, các bức tranh thường vẽ những nhân vật phi thực và những cảnh tượng kỳ quái.
Những tập tục đón năm mới kỳ lạ

Những tập tục đón năm mới kỳ lạ

Mỗi năm tới dịp năm mới, người dân trên thế giới lại hân hoan đón chào bằng nhiều phong tục tập quán thú vị và kỳ lạ khác nhau.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Trong những lần chậm rãi phanh xe khi đèn giao thông từ xanh thành vàng, hẳn ai cũng có lần bâng quơ nghĩ vì sao lại có đèn báo hiệu đi chậm, sao không trực tiếp chuyển từ xanh sang màu đỏ? Nhưng nếu ngược dòng lịch sử, bạn đọc sẽ thấy ban đầu đèn giao thông chẳng những không có đèn, mà tới biển báo đi chậm cũng không có.
Vi khuẩn đường ruột có thể tác động tới chứng sợ xã hội

Vi khuẩn đường ruột có thể tác động tới chứng sợ xã hội

Vào dịp năm hết Tết đến, hẳn nhiều người sẽ vui mừng vì được tụ tập ăn uống với người thân và bạn bè. Nhưng với một số người khác, viễn cảnh phải ra ngoài giao tiếp có thể gây cảm giác sợ hãi, lo lắng và khổ sở. Và chứng sợ xã hội này có thể do vi khuẩn đường ruột góp phần gây ra.