Trang chủ Search

chồi - 197 kết quả

An Giang: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn LED và thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng, phát triển trên cây hoa chuông trong nuôi cấy mô

An Giang: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn LED và thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng, phát triển trên cây hoa chuông trong nuôi cấy mô

Mới đây, Sở KH&CN An Giang đã tiến hành tổ chức Hội đồng khoa học nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cơ sở “Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn LED và thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng, phát triển trên cây hoa chuông (Sinningia speciosa) trong nuôi cấy mô” do ThS Lê Phan Đình Quý chủ nhiệm, Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang chủ trì.
Biến đổi khí hậu đang thay đổi hương vị rượu vang Pháp

Biến đổi khí hậu đang thay đổi hương vị rượu vang Pháp

Thời điểm thu hoạch nho để sản xuất rượu vang tại nhiều vùng của Pháp đang diễn ra sớm hơn so với thường lệ. Nhiệt độ cao do tác động của biến đổi khí hậu khiến những quả nho chín nhanh và có nhiều đường hơn, qua đó làm tăng nồng độ cồn của rượu.
Lạng Sơn: Nghiên cứu nhân giống, trồng thâm canh và chế biến Măng Bát Độ tại huyện Hữu Lũng

Lạng Sơn: Nghiên cứu nhân giống, trồng thâm canh và chế biến Măng Bát Độ tại huyện Hữu Lũng

Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ các đề tài KH&CN trong năm 2019, mới đây, Sở KH&CN Lạng Sơn đã tổ chức kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nhân giống, trồng thâm canh và chế biến Măng Bát Độ tại huyện Hữu Lũng”
Quảng Trị: Điều tra chọn cây giống làm vật liệu đầu dòng và xây dựng mô hình vườn ươm giống bơ địa phương có triển vọng của huyện Gio Linh

Quảng Trị: Điều tra chọn cây giống làm vật liệu đầu dòng và xây dựng mô hình vườn ươm giống bơ địa phương có triển vọng của huyện Gio Linh

Vừa qua, Hội đồng tư vấn thẩm định đề cương giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở năm 2019 do ông Trần Ngọc Lân - TUV - Giám đốc Sở KH&CN Chủ tịch Hội đồng đã chủ trì thẩm định thuyết minh đề tài: Điều tra chọn cây giống làm vật liệu đầu dòng và xây dựng mô hình vườn ươm giống bơ địa phương có triển vọng của huyện Gio Linh.
Lạng Sơn: Cây dược liệu bảy lá một hoa - Triển vọng nâng cao thu nhập

Lạng Sơn: Cây dược liệu bảy lá một hoa - Triển vọng nâng cao thu nhập

Bảy lá một hoa là cây dược liệu quý, hiếm có giá trị cao trong công tác phòng và điều trị bệnh. Tại Lạng Sơn, loại cây này đặc biệt phù hợp với vùng núi cao, lạnh giá như Mẫu Sơn. Đây chính là điều kiện thuận lợi để xây dựng vùng nguyên liệu bảy lá một hoa giúp người dân nơi đây nâng cao thu nhập.
'Phân bón tương lai' đã trở thành hiện thực

'Phân bón tương lai' đã trở thành hiện thực

Theo tạp chí Frontiers in Plant Science, các nhà khoa học Nga ở Đại học tổng hợp Moscow đã hợp tác với các nhà khoa học Tây Ban Nha ở Đại học tự trị Madrid phát triển thành công loại phân bón nano humic (Humic Nanofertilizer) cùng với các chế phẩm chứa sắt, giúp ngăn chặn tình trạng úa vàng lá (chlorosis) của cây trồng.
Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình

Tên gọi của triển lãm đã nói lên đầy đủ đề tài cũng như ý nghĩa các tác phẩm trưng bày lần này của họa sỹ Quốc Thái.
Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Liệu tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện có sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp hay không, vì nó cũng tương tự như xi măng và điều khác biệt với xi măng là nó không phải là vật liệu kết dính? Một bài báo được xuất bản trong ScienceDirect vào tháng 12/2008 nói về “Khả năng sử dụng tro bay - tiềm năng trong nông nghiệp”.
Chuyện cây xanh ở Hà Nội trước và sau năm 75

Chuyện cây xanh ở Hà Nội trước và sau năm 75

Năm 1873, kể từ khi bắt đầu chiếm đóng Hà Nội, người Pháp không ngừng đô thị hoá thành phố nhỏ bé xứ An Nam này. Họ rất chú trọng đến cây xanh đô thị. Ngoài việc giữ lại và phát triển vườn cây cổ thụ trong Bách Thảo, người Pháp trồng cây cối trên các đường phố theo hàng lối, loại cây rất quy củ, các vườn hoa cũng được trồng mới rất nhiều.
Tạo than hoạt tính từ cây guột

Tạo than hoạt tính từ cây guột

Từ cây guột chuyên để sử dụng để làm chất đốt, lợp mái nhà hay làm đồ thủ công mỹ nghệ của người dân tộc, ThS Mai Thị Nga, giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, và cộng sự đã biến loại cây này thành than hoạt tính có hàm lượng carbon cao gấp 2-3 lần so với các sản phẩm than hoạt tính hiện nay và có giá trị tương đương với sản phẩm nhập khẩu.