Trang chủ Search

chống-sạt-trượt - 15 kết quả

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Trong số các công nghệ liên quan đến công trình ngầm, nền móng, trượt lở, xói mòn… đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, có nhiều công nghệ được áp dụng phổ biến trên thế giới cách đây 20-30 năm. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế lớn, quy tụ giới chuyên gia hàng đầu là cách ít tốn kém nhất để rút ngắn khoảng cách đó.
Chống đá lở, đá rơi bằng lưới thép cường độ cao

Chống đá lở, đá rơi bằng lưới thép cường độ cao

Theo tiến sỹ Nguyễn Đức Mạnh - Đại học Giao thông - Vận tải , lưới thép cường độ cao được dùng cho 3 trường hợp: Chống đá lở, đá rơi trực tiếp trên bề mặt; làm khung đỡ đón, tránh để đá rơi xuống đường; dùng để chặn dòng lũ bùn đá.
Chống sạt lở đất bằng thảm thực vật

Chống sạt lở đất bằng thảm thực vật

Việc sử dụng cỏ vetiver vuông góc với hướng dòng chảy sẽ giúp giảm vận tốc các tác nhân bào mòn bề mặt như nước, gió, hạn chế xói mòn, giữ đất bị rửa trôi lại phía trên hàng rào cỏ, ổn định chế độ thủy nhiệt.
Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Khi xảy ra sạt - trượt, dù quy mô không lớn, vẫn phải nghiên cứu xử lý để ổn định bờ dốc, nhiều khi phải sử dụng đồng thời nhiều giải pháp. Trong trường hợp đồi ông Tượng (phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình) các kỹ sư phải sử dụng tới 14 giải pháp lớn nhỏ.
Sạt trượt: Phòng rẻ và đơn giản hơn so với chống

Sạt trượt: Phòng rẻ và đơn giản hơn so với chống

Tại khu xử lý đồi Ông Tượng (TP Hòa Bình), nếu việc xử lý sạt trượt được tiến hành đúng thời điểm và theo thiết kế ban đầu, thì giá chỉ bằng 1/3 so với thời điểm xảy ra rồi mới tiến hành xử lý. Đó là chưa kể các giải pháp kỹ thuật cũng phức tạp và khó khăn hơn.
"Mạng nhện" ổn định mái dốc chống sạt đất hiệu quả, dễ làm

"Mạng nhện" ổn định mái dốc chống sạt đất hiệu quả, dễ làm

Phương pháp ổn định mái dốc với mạng lưới cọc chốt và dây thép giúp chống sạt đất và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên được một công ty vật liệu xây dựng Nhật Bản phát triển rất đáng để các nước khác học hỏi.
Các giải pháp chống sạt - trượt tiêu biểu của Nhật Bản

Các giải pháp chống sạt - trượt tiêu biểu của Nhật Bản

Là một trong những quốc gia nằm ở vùng lục địa không ổn định, Nhật Bản thường xuyên hứng chịu các trận động đất lớn - nhỏ cùng với những lần núi lửa phun trào, kéo theo mưa lớn, ngập lụt, tsunami (sóng thần) và hậu quả của chúng là những đợt trượt lở đất.
Xử lý sạt - trượt bền vững: Cần sự hiểu biết sâu sắc về địa kỹ thuật

Xử lý sạt - trượt bền vững: Cần sự hiểu biết sâu sắc về địa kỹ thuật

Trong việc áp dụng các giải pháp công nghệ phòng, chống, xử lý sạt - trượt đang phổ biến ở Việt Nam - vốn không còn mới, điều cốt lõi là phải hiểu sâu sắc môi trường đất - đá để chọn giải pháp phù hợp và kinh tế nhất.
Những đoạn đường có nguy cơ lở đất cao trên tuyến Bắc - Nam

Những đoạn đường có nguy cơ lở đất cao trên tuyến Bắc - Nam

Một báo cáo của Viện Khoa học Công nghệ giao thông vận tải (ITST) dẫn kết quả điều tra chi tiết của Cục Địa chất khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường tại 13 đoạn dọc đường Hồ Chí Minh và 4 đoạn dọc Quốc lộ 1 đã chỉ ra 9 đoạn có nguy cơ trượt lở đất rất cao.
Một số vụ trượt lở đất từng gây tắc nghẽn  trên quốc lộ 1A

Một số vụ trượt lở đất từng gây tắc nghẽn trên quốc lộ 1A

Tắc nghẽn tuyến đường giao thông huyết mạch – quốc lộ 1A - trong nhiều ngày do trượt lở đất là sự cố đã xảy ra không chỉ một lần. Mưa lớn kéo dài là nguyên nhân quan trọng nhất.