Trang chủ Search

chặt-phá - 58 kết quả

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 2)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 2)

Nghiên cứu cách cơ thể phản ứng với căng thẳng nhiệt và thử nghiệm các biện pháp bảo vệ không chỉ có ích cho lính cứu hỏa và người lao động làm việc trong môi trường nắng nóng, mà còn giúp tất cả chúng ta có cuộc sống an toàn hơn khi các đợt sóng nhiệt xuất hiện ngày càng nhiều.
Chỉ riêng nông nghiệp đủ làm Trái đất nóng thêm 1,5 độ C

Chỉ riêng nông nghiệp đủ làm Trái đất nóng thêm 1,5 độ C

Theo một nghiên cứu mới, ngay cả khi năng lượng, giao thông vận tải và sản xuất của con người hoàn toàn không phát thải, thì chỉ riêng khí nhà kính từ hệ thống nông nghiệp cũng đủ để khiến thế giới ấm lên hơn 1,5 độ C.
Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Theo dữ liệu vệ tinh của Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil (INPE), khoảng 829 km2 rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon ở Brazil đã bị tàn phá chỉ trong tháng năm.
Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Theo dữ liệu từ Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii, nồng độ CO2 trung bình trong khí quyển vào tháng 5/2020 đạt ngưỡng 417,1 ppm, mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.
Rừng Amazon có thể là nơi tạo ra đại dịch tiếp theo

Rừng Amazon có thể là nơi tạo ra đại dịch tiếp theo

Nhiều nhà khoa học bày tỏ lo ngại đại dịch tiếp theo có thể bắt nguồn từ rừng nhiệt đới Amazon, nhất là khi nạn phá rừng tràn lan và sự phát triển của con người đang khiến chúng ta tiếp xúc với môi trường sống của động vật và các ổ dịch bệnh tiềm tàng.
Cây rừng Amazon lưu giữ lịch sử khai thác của con người

Cây rừng Amazon lưu giữ lịch sử khai thác của con người

Một nghiên cứu mới đã gợi mở lịch sử của loài người có thể được “ghi chép” lại trong những thân cây rừng nhiệt đới Amazon. Trong đó, các vòng gỗ bên trong thân cây chính là nhân chứng cho các hoạt động quản lý và khai thác rừng của con người.
Con người đã biến đổi Trái đất từ hàng nghìn năm trước

Con người đã biến đổi Trái đất từ hàng nghìn năm trước

Các xã hội canh tác nông nghiệp và chăn nuôi thời kỳ đầu đã làm biến đổi diện mạo của Trái đất từ cách đây 3.000 năm, rất lâu trước khi cuộc cách mạng công nghiệp của con người xảy ra làm gia tăng phát thải khí nhà kính và ảnh hưởng đến toàn bộ sinh quyển vào giữa thế kỷ 20.
Khu vực châu Phi hạ Sahara cháy nhiều hơn Brazil, nhưng khác về bản chất

Khu vực châu Phi hạ Sahara cháy nhiều hơn Brazil, nhưng khác về bản chất

Trong khi thế giới lo lắng về các vụ cháy rừng hiện đang hoành hành ở Amazon, một số người nhận thấy khu vực châu Phi hạ Sahara thậm chí còn có nhiều đám cháy hơn. Tuy nhiên, so sánh hai trường hợp này có thể giống như so sánh táo với cam.
Cháy rừng Amazon: Hệ quả từ chính sách môi trường?

Cháy rừng Amazon: Hệ quả từ chính sách môi trường?

Từ văn phòng của mình ở Greenbelt, Maryland, TS Doug Morton có thể nhìn thấy được quang cảnh khu rừng Amazon đang bốc cháy. Ông theo dõi hình ảnh từ các vệ tinh của NASA quanh khu vực nhiệt đới bốn lần một ngày. Camera vệ tinh hướng xuống khu rừng bên dưới, chụp lại hình ảnh từ những vết sáng rõ rệt, dấu hồng ngoại và dữ liệu nhiệt độ.
Liên Hợp Quốc kêu gọi giảm ăn thịt để khắc phục biến đổi khí hậu

Liên Hợp Quốc kêu gọi giảm ăn thịt để khắc phục biến đổi khí hậu

Bản báo cáo đặc biệt của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) kêu gọi những thay đổi cấp thiết trong hoạt động nông nghiệp, sử dụng đất và chế độ dinh dưỡng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu được trình lên Liên hợp Quốc bởi các chuyên gia đầu ngành đến từ hơn 100 quốc gia.