Trang chủ Search

chất-vấn - 104 kết quả

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Đối mặt với nỗi đau của người khác

Đối mặt với nỗi đau của người khác

Trong “Trước nỗi đau của người khác”, Susan Sontag cảnh báo chúng ta về mối nguy hiểm của việc suy giảm cảm xúc đạo đức khi những hình ảnh bạo lực của chiến tranh tràn ngập trên các phương tiện truyền thông được nhìn mà không được thấy.
Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Đối với chúng ta, các tác phẩm nghệ thuật thời Trung cổ có thể trông hết sức lạ lùng. Thời kỳ này, các bức tranh thường vẽ những nhân vật phi thực và những cảnh tượng kỳ quái.
Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Mới đây, nữ hiệu trưởng da màu đầu tiên của Đại học Harvard đã tuyên bố từ chức giữa những cáo buộc đạo văn. Nhưng không thể nói chắc chắn rằng hành động từ chức của bà là hệ quả của sai phạm học thuật thuần túy.
Anh hùng còn chi

Anh hùng còn chi

“Anh hùng còn chi”, một ấn phẩm được coi là di cảo Nguyễn Huy Thiệp, công bố những bài thơ chưa từng được biết đến của ông và một số truyện ngắn đã đăng báo nhưng chưa xuất hiện trong tuyển tập nào.
Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội

Trong phiên họp toàn thể của Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, diễn ra vào ngày 7/6/2023, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về những vấn đề quan trọng trong lĩnh vực KH&CN.