Trang chủ Search

chất-rắn - 130 kết quả

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Sự kết hợp giữa công nghệ xử lý phù hợp đi kèm với mô hình tổ chức quản lý bền vững đã giúp mô hình xử lý nước thải do các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (Bộ NN&PTNT) tiếp tục duy trì hiệu quả dù dự án đã kết thúc.
Hệ gene giống một cuốn sách mở như thế nào? Phát hiện về hệ thư viện của các tế bào

Hệ gene giống một cuốn sách mở như thế nào? Phát hiện về hệ thư viện của các tế bào

Tổ chức của hệ gene con người phụ thuộc vào tính chất vật lý của các trạng thái khác nhau của vật chất – như trạng thái lỏng và trạng thái rắn, một nhóm nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra điều đó. Phát hiện mới tiết lộ cách bản chất vật lý của hệ gene thay đổi như cách tế bào chuyển đổi để bảo vệ các chức năng cụ thể của mình như thế nào.
Samuel Kistler sáng tạo vật liệu rắn siêu nhẹ aerogel

Samuel Kistler sáng tạo vật liệu rắn siêu nhẹ aerogel

Nhà hóa học người Mỹ Samuel Kistler là người đã sáng tạo ra aerogel, một trong những vật liệu rắn nhẹ nhất từng được biết đến. Bằng cách thay thế chất lỏng trong gel bằng chất khí, ông thu được chất rắn aerogel có tỷ trọng cực thấp và khả năng cách nhiệt cao.
Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

TS. Đỗ Hữu Quyết (SHTP Labs) và công ty Vietdream đã sản xuất và thương mại hóa thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ CDI có khả năng xử lý đa ô nhiễm và nước nhiễm mặn phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất - một giải pháp mà đặc biệt người dân ở nhiều vùng ven biển đang rất cần.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

Xâm nhập mặn cao nhất trên các cửa sông Cửu Long vào các kỳ triều cường 11-15/3 và 27-31/3. Các địa phương cần chủ động tích nước ngay khi có thể để ứng phó với mặn tăng trở lại ở các kì triều cường.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.