Trang chủ Search

chất-rắn - 130 kết quả

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Chung kết cuộc thi thanh niên chuyển đổi năng lượng

Chung kết cuộc thi thanh niên chuyển đổi năng lượng

8 trong tổng số 15 sáng kiến vào chung kết được nhận tài trợ để triển khai trong sáu tháng.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Bằng cách đo sức tải và khả năng tự làm sạch của một thủy vực ven biển, các nhà khoa học có thể dự báo được khả năng ô nhiễm trong tương lai và đưa ra những cảnh báo sớm.
Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Một nghiên cứu mới của ĐH Stanford trên tạp chí ACS ES&T Engineering đã mở đường cho việc khai thác nước thải để thu hồi các vật liệu có thể tái sử dụng trong sản xuất phân bón và pin, thậm chí có thể cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh và máy bay.
Sản xuất khí hydro từ vỏ chuối, lõi ngô...

Sản xuất khí hydro từ vỏ chuối, lõi ngô...

Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học đã tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Một ứng viên sáng giá là hydro sinh khối, hay hydro được sản xuất từ chất thải hữu cơ của thực vật và động vật.
Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
Phát hiện mới về quá trình địa hóa giúp bảo tồn nguồn nước ngầm tốt hơn

Phát hiện mới về quá trình địa hóa giúp bảo tồn nguồn nước ngầm tốt hơn

TS. Hà Quang Khải (Đại học Bách Khoa TP.HCM) và các cộng sự đã thực hiện một đánh giá toàn diện về đặc điểm thủy địa hóa (hydrogeochemical) của nước ngầm trong các tầng chứa nước trầm tích của khu vực Nam Bộ.
Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cornell đã xác định được một cách mới để đo đạc được độ chịu xoắn của DNA – chuỗi xoắn có độ bền như thế nào khi bị xoắn lại – thông tin có thể có tiềm năng rọi ánh sáng vào cách tế bào hoạt động.
Sử dụng bồ hòn trong quá trình tách PVC từ chất thải nhựa

Sử dụng bồ hòn trong quá trình tách PVC từ chất thải nhựa

Nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp TPHCM đã nghiên cứu thành công việc sử dụng bồ hòn trong quá trình tách PVC từ hỗn hợp các chất thải nhựa, thay thế cho dung dịch tạo bọt công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.