Trang chủ Search

chảy-máu-chất-xám - 66 kết quả

KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

Khó có thể gói gọn những phát triển và chuyển động đa dạng của khoa học Việt Nam trong một năm vào một vài sự kiện nhưng theo nhận định của các chuyên gia, có thể hình dung ra năm 2023 với năm điểm nhấn quan trọng, góp phần định hình hoạt động của năm cũng như gợi mở các tác động sâu rộng trong tương lai.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Giải pháp thu hút FDI công nghệ cao?

Giải pháp thu hút FDI công nghệ cao?

Trong bối cảnh thuế thu nhập tối thiểu toàn cầu sắp áp dụng, Việt Nam có thể trở nên hấp dẫn hơn với các dòng vốn FDI mới khi thay đổi các ưu đãi phi thuế quan.
Tác động lan tỏa công nghệ của FDI không rõ ràng

Tác động lan tỏa công nghệ của FDI không rõ ràng

Theo phân tích của Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), không phải lúc nào vốn FDI cũng tạo tác động tích cực làm tăng năng suất của các doanh nghiệp Việt.
Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Nhằm hạn chế những rủi ro trong hợp tác nghiên cứu với Trung Quốc, ngày 14/7, Đức đã công bố “Chiến lược mới với Trung Quốc” với những nội dung có tính thỏa hiệp một cách tương đối mà vẫn phù hợp với cách tiếp cận chung của EU. Tuy nhiên, giới quan sát chưa rõ chi tiết về cách thức thực hiện chính sách mới của Đức ra sao.
Các công ty khởi nghiệp ASEAN vẫn khủng hoảng nhân tài

Các công ty khởi nghiệp ASEAN vẫn khủng hoảng nhân tài

Trên thực tế, các startup giai đoạn đầu phải cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp truyền thống để thuê nhóm người tìm việc đang ngày càng tăng từ những đợt sa thải của các công ty công nghệ lớn.
Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
Trung Quốc trên đường trở thành siêu cường KH&CN

Trung Quốc trên đường trở thành siêu cường KH&CN

Báo cáo của Viện Chính sách Chiến lược Úc (ASPI) mới công bố gần đây cho thấy Trung Quốc đã xây dựng nền tảng để định vị mình là siêu cường khoa học và công nghệ, dẫn đầu phần lớn các lĩnh vực công nghệ quan trọng và mới nổi.
Mảnh đất cho nhân tài

Mảnh đất cho nhân tài

Trong cuốn Phẩm cách Quốc gia, nhà toán học Fujiwara Masahiko đưa ra nhận định về mối liên hệ sâu sắc giữa toán học và vật lý lý thuyết với sức mạnh tổng hợp quốc gia.