Trang chủ Search

chính-bản-thân - 143 kết quả

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Trong tác phẩm "Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em", Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết bị màn hình kỹ thuật số, đặc biệt là đối với trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học.
Sản xuất video với người thuyết trình ảo

Sản xuất video với người thuyết trình ảo

Công ty Cổ phẩn Dizim đã phát triển nền tảng sáng tạo video ứng dụng trí tuệ nhân tạo Dizim.ai, giúp sản xuất video với phiên bản ảo, hỗ trợ khách hàng tạo ra phiên bản ảo của chính mình.
Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Nhu cầu ngày càng tăng đối với hải sâm đã mở ra cơ hội phát triển mới cho những cộng đồng ven biển, nhưng ngành công nghiệp đang chớm nở này sẽ không thể thành công nếu không có sự góp sức mạnh mẽ của các nhà khoa học.
SOBANHANG trở thành quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp của Techfest 2022

SOBANHANG trở thành quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp của Techfest 2022

Trong số 10 startup vào vòng chung kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia Techfest 2022, SOBANHANG đã trở thành quán quân; FINA và FORTE BIOTECH lần lượt nhận giải Nhì và giải Ba.
Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Thi thoảng những câu trả lời đơn giản nhất lại là cái tốt nhất. Barry Sharpless và Morten Meldal đã đặt nền móng cho hóa học chớp nhoáng (click chemistry), còn Carolyn Bertozzi là người đem hóa học chớp nhoáng vào một chiều kích mới và bắt đầu sử dụng nó để lập bản đồ tế bào.
Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Mặc dù có khá nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ về chuyển giao kết quả nghiên cứu trong trường đại học và thúc đẩy sự hợp tác trường đại học - doanh nghiệp nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn cần sự ra tay của chính sách.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Những định kiến sai lầm phổ biến như “khoa học không dành cho nữ giới” đã cản trở các nữ sinh tự tin tìm hiểu và lựa chọn theo học các ngành cũng như làm các nghề STEM sau này.
Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Từ các hoạt động khoa học do cô Lê Thị Hảo dẫn dắt, học trò Trường THCS Quảng Phú thuộc miền duyên hải tỉnh Quảng Bình không chỉ thu hoạch những hiểu biết, kỹ năng mới mà còn làm ra các sản phẩm truyền thông đầy cảm hứng về đề tài môi trường và biến đổi khí hậu.