Trang chủ Search

chuẩn-mực - 355 kết quả

Khả năng ứng phó thiên tai của Nhật Bản

Khả năng ứng phó thiên tai của Nhật Bản

Nhật Bản nổi danh là một trong những quốc gia sẵn sàng ứng phó với thảm họa nhất trên thế giới. Nền tảng cho danh tiếng này là quy phạm xây dựng chống động đất và văn hóa chuẩn bị sẵn sàng, đa phần dựa trên những kiến thức rút ra từ những thảm họa từng ập tới.
Đón đọc KHPT số 1272+1273 từ ngày 28/12 đến 10/1/2024

Đón đọc KHPT số 1272+1273 từ ngày 28/12 đến 10/1/2024

Có gì trong số báo cuối cùng của năm 2023 và đầu tiên của năm 2024? Đón đọc các bài viết nhìn lại lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của năm qua.
Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ của các khung tài chính quốc gia.
5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

Năm 2023, tình hình địa chính trị tác động lên mọi mặt của lĩnh vực giáo dục đại học: nghiên cứu, tự do học thuật, quốc tế hóa, tính di động của sinh viên và giảng viên. Bài viết dưới đây điểm lại 5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm qua.
Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Mỗi khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, dư luận lại đặt vấn đề về giáo dục nhân cách trong và ngoài nhà trường hoặc vai trò của người thầy. Tuy vậy, tính chất của vụ việc tập thể học sinh bạo hành cô giáo ở Tuyên Quang mới đây hoàn toàn khác biệt để áp dụng cách tiếp cận thiên về đạo đức nêu trên.
Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Trong các thảo luận về việc một số giảng viên ghi địa chỉ khác với đơn vị công tác của mình trong bài báo khoa học, dễ nhận thấy nổi lên hai hướng tiếp cận chính là liêm chính khoa học và mua bán bài mà thiếu góc nhìn tổng quát về quản trị tri thức.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Vào 16h50 chiều ngày 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) đã công bố trao giải Nobel Kinh tế học 2023 cho giáo sư Claudia Goldin (người Mỹ) vì những nghiên cứu “giúp thế giới nâng cao hiểu biết về vai trò và tác động của nữ giới đối với thị trường lao động”.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.