Trang chủ Search

chu-du - 39 kết quả

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

“Tôi muốn tô điểm những chiếc cổ xinh đẹp của tất cả phụ nữ trên thế giới này bằng ngọc trai”, đó là câu nói kinh điển của Kokichi Mikimoto (1858 – 1954) – người đã phát minh ra kỹ thuật nuôi cấy trai ngọc và làm nên cả một cuộc cách mạng. Ông được xem là “vua ngọc trai” của mọi thời đại.
Biến thể mới sau Omicron?

Biến thể mới sau Omicron?

Biến thể corona cho thấy sự tiến hóa của virus là mầm bệnh của đại dịch chưa đến hồi kết. Vậy thế giới sẽ chờ đón điều gì nay mai?
Will Rogers: Người có sức ảnh hưởng có một không hai trong lịch sử văn hóa Mỹ

Will Rogers: Người có sức ảnh hưởng có một không hai trong lịch sử văn hóa Mỹ

Will Rogers đã lay động người dân Mỹ bằng khiếu hài hước, các bài báo, sức mạnh của một ngôi sao điện ảnh và sức ảnh hưởng chính trị.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Cá hồi: Một hành giả phi thường

Cá hồi: Một hành giả phi thường

Cá hồi có lẽ là một trong những loại hải sản ngon và phổ biến nhất thế giới. Cá đã ngon nhưng nếu bên bàn ăn bạn còn được nghe kể về cuộc hành trình phi thường suốt vòng đời của nó, món ăn chắc chắn sẽ ngon và thú vị hơn.
Kỉ niệm 250 năm ngày sinh Alexander von Humboldt - Cha đẻ ngành khí tượng học hiện đại

Kỉ niệm 250 năm ngày sinh Alexander von Humboldt - Cha đẻ ngành khí tượng học hiện đại

Ngày 14/9 năm nay đánh dấu 250 năm ngày sinh của nhà thông thái người Phổ Alexander von Humboldt, người có những cuộc hành trình và quan sát giá trị đã đặt nền móng cho phép đo lường khí tượng học hiện đại.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Toán học và Nghệ thuật (tiếp)

Toán học và Nghệ thuật (tiếp)

Đầu thế kỷ 20 và sau đó, vai trò của toán học đối với hội họa dường như được chuyển sang vai của vật lý hiện đại, Thuyết tương đối, và cả thuyết lượng tử.
Huy chương Dirac 2018 vinh tặng Đàm Thanh Sơn

Huy chương Dirac 2018 vinh tặng Đàm Thanh Sơn

Hằng năm và bắt đầu từ 1985, vào đúng ngày sinh nhật mồng tám tháng tám của Paul Adrien Maurice Dirac, nhà vật lý thiên tài ở thế kỷ 20, Trung tâm Quốc tế Vật lý Lý thuyết (ICTP) tặng huy chương mang tên Dirac cao quý nhất trong ngành để tôn vinh những nhà vật lý lý thuyết trên khắp năm châu.