Trang chủ Search

canh-tân - 28 kết quả

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.
Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Mô hình canh tân giáo dục 1945 – 1946 thể hiện một tầm nhìn xa rộng mang giá trị nhân văn và vẫn còn không ít luận điểm khả thủ trong tình hình công cuộc cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Trong nửa cuối thế kỷ 19, Nhật Bản là quốc gia đầu tiên ở châu Á tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa thành công nhờ du nhập các tiến bộ kỹ thuật phương Tây, bao gồm lĩnh vực kiến trúc xây dựng.
Loại đất kỳ diệu từ nghĩa trang nhà thờ

Loại đất kỳ diệu từ nghĩa trang nhà thờ

Tại nghĩa trang nhà thờ trên cao nguyên Boho ở West Fermanagh Scarplands (Bắc Ireland)1 có một loại đất được cho là sở hữu khả năng chữa bách bệnh.
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Theo chính trị gia Uehara Etsujirō, sự ra đời chính thể lập hiến Nhật Bản bước đầu xuất phát từ đòi hỏi của nhân dân, từ một bộ phận quốc dân hay toàn thể quốc dân nỗ lực phấn đấu giành được chứ không phải nhờ chính phủ hay một cá nhân riêng lẻ nào.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.
Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Trong cuốn sách Minh triết của sự bền vững: Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI, Sulak Sivaraksa - vị cư sĩ lãnh đạo phong trào nhập thế ở Thái Lan, một trong những nhà tư tưởng và phê phán xã hội hàng đầu châu Á - phổ biến cái gọi là “kinh tế học Phật giáo”.
Khoa học - Chìa khóa của tương lai

Khoa học - Chìa khóa của tương lai

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam cần phải giương cao ngọn cờ cách mạng khoa học, công nghiệp và cần một thể chế thích hợp để phát huy sức mạnh của nó trong toàn dân để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đưa đất nước lên hàng ngũ các quốc gia phát triển, và bảo vệ độc lập dân tộc.