Trang chủ Search

cực-mạnh - 258 kết quả

Năng lượng tối có thể được tạo ra bên trong lỗ đen

Năng lượng tối có thể được tạo ra bên trong lỗ đen

Kết luận này được đưa ra sau khi so sánh tốc độ phát triển của lỗ đen tại các thiên hà khác nhau.
Kính viễn vọng Không gian James Webb không thể thay thế Hubble

Kính viễn vọng Không gian James Webb không thể thay thế Hubble

Hubble, đài quan sát gần 33 năm tuổi của NASA, có những khả năng quan sát độc đáo mà các thiết bị khác, kể cả James Webb, không thể thay thế.
Tổng hợp vật liệu thân thiện môi trường từ lá dứa để loại bỏ chất gây ô nhiễm nước

Tổng hợp vật liệu thân thiện môi trường từ lá dứa để loại bỏ chất gây ô nhiễm nước

PGS. TS Lê Thị Kim Phụng (Khoa Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa TPHCM) và cộng sự đã tìm ra cách tổng hợp thân thiên với môi trường để tạo ra aerogel sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm khỏi môi trường nước.
Chiếu xạ giúp rong nho tăng cường khả năng chống oxy hóa

Chiếu xạ giúp rong nho tăng cường khả năng chống oxy hóa

Theo kết quả của một nghiên cứu mới do Leibniz ZMT (Trung tâm Nghiên cứu Biển nhiệt đới Leibniz) thực hiện, chất lượng dinh dưỡng của rong nho (Caulerpa lentillifera) còn có thể được cải thiện đáng kể theo cách đơn giản đến không ngờ.
Nam châm mạnh nhất thế giới

Nam châm mạnh nhất thế giới

Vào ngày 12/8, nhóm nghiên cứu tại Cơ sở Từ trường Mạnh Ổn định (SHMFF) thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một nam châm có khả năng tạo ra từ trường ổn định ở mức 45,22 Tesla (T) với công suất đầu vào 26,9MW, mạnh hơn một triệu lần so với từ trường Trái đất.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Bất chấp tài năng xuất chúng của mình, nhiều người phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học hạt nhân vẫn bị xem thường, không được phép bước vào phòng thí nghiệm, một số thậm chí không thể tiếp tục nghiên cứu khoa học.
Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Kháng sinh gốc penicillin (chẳng hạn như amoxicillin) là loại thuốc quen thuộc với chúng ta, và việc điều trị tiểu đường bằng insulin hẳn không phải điều xa lạ. Đó là nhờ đóng góp của Dorothy Hodgkin, nữ khoa học gia người Anh đoạt giải Nobel Hóa học năm 1964.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Kỹ thuật này sử dụng một thiết bị tinh vi gọi là Máy Quang khắc- Photolithography Machine, thiết bị nguồn để sản xuất chip.