Trang chủ Search

cổ-học - 564 kết quả

7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

Ngày 6/12, tạp chí của Hội Địa lý Quốc gia Mỹ (National Geographic) đã tổng hợp một số khám phá khảo cổ học mới và thú vị nhất trong năm 2023 bao gồm hai xưởng ướp xác của người Ai Cập, một thành phố cổ của người Maya, những thanh kiếm gần như được bảo quản nguyên vẹn trong một hang động ở Israel sau hàng nghìn năm và một số hiện vật khác.
Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Đây mới là di chỉ đầu tiên trong số 11 di chỉ khảo cổ tiền sử thuộc khu vực danh thắng Tam Chúc sẽ được Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Hà Nam tiếp tục khảo sát, khai quật trong thời gian tới.
Thiên nhiên đã góp một tay tạo nên bức tượng Nhân sư khổng lồ?

Thiên nhiên đã góp một tay tạo nên bức tượng Nhân sư khổng lồ?

Các nhà khoa học ở Đại học New York đã tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi này.
C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

Ông là người tiên phong đưa ra những công cụ mạnh mẽ để sàng lọc dữ liệu và tối ưu hóa việc thiết kế thiết bị.
Đại học đầu tiên ở Anh mở khóa thạc sĩ về... ma thuật

Đại học đầu tiên ở Anh mở khóa thạc sĩ về... ma thuật

Một khóa học tìm hiểu các tác động của ma thuật và thuật phù thủy sẽ được đưa vào chương trình giảng dạy ở Đại học Exeter, trong bối cảnh mối quan tâm về các văn hóa và tín ngưỡng dân gian đang ngày càng tăng.
Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Rong biển có thể được coi là một thành phần khác thường trong ẩm thực phương Tây, hiếm khi xuất hiện trong các công thức nấu ăn hoặc món ngon địa phương. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy hóa ra rong biển là thực phẩm phổ biến của người dân châu Âu từ hàng ngàn năm trước.
Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Sớm thôi, có thể con người sẽ mãi mãi không còn tiếp cận được với các nền văn minh bị chôn vùi dưới lòng đất nữa. Do đó, các nhà khảo cổ đang nhanh chóng chuyển sang sử dụng một công nghệ mới - công nghệ quét mặt đất mới nhất.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Phụ nữ cổ đại có vai trò ngang bằng nam giới trong lao động nhờ dụng cụ phóng lao

Phụ nữ cổ đại có vai trò ngang bằng nam giới trong lao động nhờ dụng cụ phóng lao

Nghiên cứu mới cho thấy một loại dụng cụ phóng lao tên gọi atlatl đã giúp phụ nữ thời cổ đại có vai trò chủ động trong hoạt động săn bắt.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.