Trang chủ Search

cơn-đau - 334 kết quả

Sinh viên chế tạo vật liệu làm siêu tụ điện từ vỏ sầu riêng

Sinh viên chế tạo vật liệu làm siêu tụ điện từ vỏ sầu riêng

Nhận thấy hạn chế của máy điện châm sử dụng pin truyền thống, nhóm sinh viên ĐH Quốc gia TPHCM đã chế tạo siêu tụ điện từ vỏ sầu riêng để lưu trữ năng lượng ổn định và thân thiện với môi trường.
Metyos - Thiết bị theo dõi tình trạng thận

Metyos - Thiết bị theo dõi tình trạng thận

Cảm biến sinh học của Metyos không chỉ giúp bác sĩ theo dõi chức năng thận của bệnh nhân từ xa, mà còn hỗ trợ bệnh nhân chủ động theo sát tình trạng sức khỏe của bản thân mình
Nghiên cứu khả năng giảm đau của lá dạ cẩm

Nghiên cứu khả năng giảm đau của lá dạ cẩm

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, dịch chiết từ lá dạ cẩm giúp giảm đau trên chuột thí nghiệm, có tiềm năng ứng dụng để sản xuất các chế phẩm giảm đau từ thảo dược.
Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Nếu có dịp đi học một khóa tập huấn sơ cấp cứu, hẳn bạn sẽ gặp Resusci Anne – một mô hình có kích cỡ người thật được dùng làm thiết bị giảng dạy y tế thực hành kỹ thuật cấp cứu lồng ngực khi bệnh nhân ngưng thở. Có thể bạn sẽ tự hỏi, khuôn mặt trên mô hình này là của ai?
Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Nghiên cứu mới cho thấy một người sống trong môi trường song ngữ có thể có những cảm nhận khác nhau về cùng một mức độ đau đớn, tùy thuộc vào việc người đó gần gũi với ngôn ngữ nào hơn.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Khi tới tuổi trưởng thành, hẳn nhiều người trong chúng ta phải trải qua nỗi đau đớn do răng khôn nhú mầm. Những cơn đau làm sưng mặt, khó ăn uống khiến chúng ta tự hỏi vì sao tiến hóa không khiến nó mất đi, như chúng ta đã rụng mất đuôi vậy.
Ángela Ruiz Robles - Nhà giáo và chiếc máy đọc sách cơ học

Ángela Ruiz Robles - Nhà giáo và chiếc máy đọc sách cơ học

Hơn nửa thế kỷ trước, trước khi Kindle, Nooks, iPad cùng các thiết bị điện tử khác làm nên cuộc cách mạng đọc sách và trở thành vật bất ly thân với nhiều người ngày nay, có một vật dụng tương tự như vậy đã ra đời. Thiết bị đó có tên là Enciclopedia Mecanica, do một cô giáo ở một ngôi làng tại Tây Ban Nha tạo ra.
Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Trong cuốn sách mới nhất của mình, TS y khoa Haider Warraich đã mở lối cho người đọc hiểu thấu về những cơn đau thể chất cũng như phương cách để “sống tốt bất chấp đau đớn”, được ông đúc kết từ các cứ liệu khoa học, công việc nghiên cứu, khám bệnh hằng ngày và từ chính trải nghiệm của bản thân khi tự điều trị các chứng đau kinh niên.
Anh phê duyệt liệu pháp gene điều trị các bệnh di truyền về máu

Anh phê duyệt liệu pháp gene điều trị các bệnh di truyền về máu

Áp dụng liệu pháp này, những người mắc bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh thiếu máu huyết tán beta không cần phải ghép tủy nữa.