Trang chủ Search

cây-bụi - 102 kết quả

Phát hiện cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Phát hiện cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Những cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới, có niên đại đến 390 triệu năm, đã được tìm thấy ở các vách đá sa thạch dọc theo bờ biển Devon và Somerset ở Anh.
Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Hiện tại, loài mới này chưa rơi vào tình trạng bị đe dọa, nhưng các nhà khoa học lưu ý rằng ở một số khu vực, môi trường sống của chúng bị chia cắt.
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dược liệu cổ truyền Hoàng liên gai

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dược liệu cổ truyền Hoàng liên gai

Nghiên cứu mới đã xác định được thành phần hóa học cùng đặc tính sinh học của cây Hoàng liên gai - một dược liệu cổ truyền của nước ta.
Đa dạng sinh học của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng

Đa dạng sinh học của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng

Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Phòng thí nghiệm trọng điểm Sinh thái rừng nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH Trung Quốc) đã truy ngược dòng thời gian tìm gốc tích của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng.
Người thời đại đồ đồng đã sử dụng thuốc gây ảo giác

Người thời đại đồ đồng đã sử dụng thuốc gây ảo giác

Phân tích các sợi tóc người từ một khu chôn cất ở Menorca, Tây Ban Nha, cho thấy thuốc gây ảo giác có nguồn gốc từ thực vật đã được sử dụng từ thời cổ đại, có thể như một phần của các nghi lễ.
Nguy cơ “dữ liệu hóa” đời sống của trẻ nhỏ

Nguy cơ “dữ liệu hóa” đời sống của trẻ nhỏ

Để bảo vệ sự riêng tư cho ngôi nhà của mình, chúng ta có thể xây hàng rào, trồng cây bụi, treo rèm và lắp camera an ninh. Nhưng theo một báo cáo gần đây từ Đại học Deakin, Úc, những mối đe dọa quyền riêng tư nghiêm trọng nhất nằm ngay bên trong ngôi nhà.
Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống mới đây đã cùng ThS. Phạm Hồng Phương (Cán bộ nghiên cứu tại Viện sinh thái, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga) thực hiện bộ ảnh “Chim tại Bãi giữa", nhằm ghi lại hình ảnh của 12 loài chim, trong đó có 3 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Cuốn sách giới thiệu danh sách và hình ảnh minh họa cho hầu hết các loài bướm Vườn quốc gia Cát Bà được ghi nhận trong các đợt khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến nay.
Phát hiện một loài thực vật cực kỳ nguy cấp ở Thừa Thiên - Huế

Phát hiện một loài thực vật cực kỳ nguy cấp ở Thừa Thiên - Huế

Trong chương trình dự án Carbon và Đa dạng sinh học giai đoạn II (CarBi II), các nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu khoa học Miền Trung (MISR), Đại học Y Dược Huế, WWF – Việt Nam và Bảo tàng Đại học Kagoshima, Nhật Bản đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới.