Trang chủ Search

bệnh-di-truyền - 100 kết quả

Hơn 100 công nghệ, thiết bị tiên tiến tại Techmart Công nghệ sinh học

Hơn 100 công nghệ, thiết bị tiên tiến tại Techmart Công nghệ sinh học

Hơn 100 công nghệ, thiết bị của 50 doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đã tham gia Techmart Công nghệ sinh học 2020 trong hai ngày 5 và 6/11 tại Sàn Giao dịch công nghệ TPHCM.
Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư phổi, u não, ung thư máu - ngay bản thân chẩn đoán ung thư cũng chính xác như nói từ salat nhưng hàm ý một bó đủ loại rau, củ.
Dự án 1000 bộ gene: Khai thác nguồn dữ liệu gene của người Việt

Dự án 1000 bộ gene: Khai thác nguồn dữ liệu gene của người Việt

Một cơ hội lớn cho việc phát triển y học chính xác ở Việt Nam đã được mở ra với sự hợp tác của các trường đại học ở nhiều lĩnh vực nghiên cứu thông qua dự án Giải trình tự gene 1000 người Việt của Viện nghiên cứu VinBigdata, hứa hẹn sẽ đem lại những kết quả hữu ích trong tương lai.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Tiếp tục ưu tiên đầu tư nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y tế

Tiếp tục ưu tiên đầu tư nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y tế

Chiều 7/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc và Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã đồng chủ trì Hội nghị Chương trình phối hợp công tác giữa hai Bộ trong nghiên cứu ứng dụng KH&CN lĩnh vực Y tế năm 2021 và giai đoạn 2021 - 2025.
Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Hai nhà nữ khoa học đã khám phá ra một trong những công cụ sắc bén nhất của công nghệ gen: chiếc kéo di truyền CRISPR/Cas9.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Sản xuất túi ngoại bào từ hồng cầu: Bước đột phá của Carmine

Sản xuất túi ngoại bào từ hồng cầu: Bước đột phá của Carmine

Vừa qua, một loạt báo lớn của Singapore và Đông Nam Á đã đồng loạt đưa tin về Carmine, startup liệu pháp gene do PGS.TS Minh Lê – ĐH Quốc gia Singapore đồng sáng lập được một tập đoàn đa quốc gia đầu tư tới 900 triệu USD cho nghiên cứu sử dụng túi ngoại bào hồng cầu cho liệu phép gene.
Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Carmine Therapeutics - startup về liệu pháp gene đầu tiên ở Đông Nam Á, vừa ký kết thỏa thuận trị giá hơn 1,2 tỷ USD với một tập đoàn dược phẩm toàn cầu để phát triển và thương mại hóa các liệu pháp điều trị các bệnh di truyền hiếm gặp. Một trong số các nhà đồng sáng lập startup này là TS Lê Minh.