Trang chủ Search

bất-bình-đẳng - 317 kết quả

KHCN và ĐMST: Lực đẩy của sự phát triển đất nước

KHCN và ĐMST: Lực đẩy của sự phát triển đất nước

Gần 250 đại biểu trong nước, quốc tế thảo luận và cung cấp các ý kiến tham vấn cho định hướng lấy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) làm nền tảng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong 10 năm tới.
Đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển

Đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển

Trước thềm Hội nghị “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” diễn ra vào sáng mai 15/5/2019, phóng viên đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy về sự kỳ vọng của Việt Nam tại Hội nghị lần này trong việc thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Không chỉ là nguyên nhân của sóng nhiệt, lũ lụt và nước biển dâng cao, giờ đây biến đổi khí hậu với nhiệt độ ấm hơn cũng được coi là nới rộng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước, thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế của các nước giàu có gây ô nhiễm trong khi làm giảm tốc độ tăng trưởng ở hầu hết các nước đang phát triển.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học về mặt chính sách được xem như là một công cụ để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bắt kịp với sự phát triển trong khu vực và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng toàn cầu của các trường đại học và xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước.
Khởi nghiệp với tinh thần Tây Sơn

Khởi nghiệp với tinh thần Tây Sơn

BiHub – không gian khởi nghiệp Bình Định nằm ở vị trí đẹp nhất của trụ sở Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định, được kiến trúc sư Lê Phương – chủ tịch Hội doanh nhân Trẻ của tỉnh thiết kế rất công phu, sáng tạo. Ở đó, có một số giấc mơ bắt đầu thành hình…
Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Đã lâu kể từ sau Đệ nhị Thế chiến, châu Âu mới lại có một sự kiện chiếm lĩnh các phương tiện truyền thông như Brexit. Nhìn lại lịch sử, cục diện hôm nay của châu lục, về cơ bản đã được định hình bởi mối liên hệ giữa ba đại cường Anh – Pháp – Đức.
Việt Nam có hơn 19 nghìn doanh nghiệp xã hội

Việt Nam có hơn 19 nghìn doanh nghiệp xã hội

Ngày 22/3, Hội đồng Anh và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã công bố báo cáo nghiên cứu tổng thể và hoàn chỉnh đầu tiên về hiện trạng doanh nghiệp xã hội (DNXH) tại Việt Nam.
Thúc đẩy chính phủ mở để cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam

Thúc đẩy chính phủ mở để cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam

Tại hội thảo công bố kết quả nghiên cứu “Đối tác Chính phủ mở (OGP) hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs)” do Towards Transparency (Hướng tới Minh bạch) phối hợp cùng Đại sứ quán Bỉ tại Việt Nam tổ chức hôm 24/2, TS Lê Đăng Doanh đã có bài tham luận, dẫn chứng nhiều số liệu để làm rõ cho nhận định trên.
Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Được xem là người đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nền tài chính Nhật Bản hiện đại với linh hồn là các doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh, doanh nhân nổi tiếng thời Minh Trị Shibusawa Eiichi (1840 – 1931) lại không bao giờ đặt mục tiêu truy cầu lợi nhuận lên trước lợi ích cộng đồng.
Bốn mục tiêu Bill Gates theo đuổi

Bốn mục tiêu Bill Gates theo đuổi

Bill Gates – nhà sáng lập Microsoft Corporation và Quỹ Bill & Melinda Gates, theo đuổi mục tiêu đầu tư cho các nghiên cứu về y tế, giảm đói nghèo trên phạm vi toàn cầu và mở rộng các cơ hội giáo dục, nâng cao khả năng áp dụng công nghệ thông tin trên khắp nước Mỹ.