Trang chủ Search

bảo-tồn-động-vật - 165 kết quả

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Biến đổi khí hậu làm chuyển màu nhiều hồ nước

Biến đổi khí hậu làm chuyển màu nhiều hồ nước

Hồ nước mang màu hồng tự nhiên không phải điều hiếm thấy trên thế giới. Tuy nhiên, nước đột nhiên chuyển hồng lại là hiện tượng bất thường. Gần đây, một hồ nước ở Hawaii, Mỹ, đã xuất hiện hiện tượng trên, và các nhà khoa học Úc cho biết tình trạng tương tự có thể xảy ra ở quốc gia này.
Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Nhà sinh vật học Roger S. Payne là người đã phát hiện những khúc ca của cá voi. Ông đã thu âm lại những tiếng kêu này, tổng hợp thành một album về môi trường bán chạy nhất trong lịch sử, khơi dậy phong trào “Bảo vệ cá voi”, dẫn tới lệnh cấm săn bắt cá voi thương mại ở cấp quốc gia và quốc tế.
Dự án kết nối các bảo tàng lịch sử tự nhiên

Dự án kết nối các bảo tàng lịch sử tự nhiên

Sáng kiến đã kết nối hơn một tỷ mẫu vật trong các bộ sưu tập khoa học thuộc 73 bảo tàng ở 28 quốc gia
“Chang Hoang dã - Gấu" nhận giải thưởng danh giá cho sách tranh của Anh

“Chang Hoang dã - Gấu" nhận giải thưởng danh giá cho sách tranh của Anh

Theo Hội đồng giám khảo Canergie Medal, tác phẩm này là một câu chuyện tuyệt diệu, được kể một cách nhẹ nhàng, hội tụ các quan điểm toàn cầu về bảo tồn với câu chuyện có thật về một nhà môi trường đầy cảm hứng, thông qua các bức tranh màu nước rực rỡ
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nghiên cứu mới do Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (Wildlife Conservation Society - WCS) tiến hành đã xác định khu vực có các chuồng dựng lên làm nơi trú ngụ cho dơi và các điểm thu nhặt phân dơi ở rất gần với các trang trại chăn nuôi lợn là điểm nóng có nguy cơ làm lây truyền virus ở Việt Nam.
Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tắm nắng là tập tính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật. Ánh sáng Mặt trời có thể hỗ trợ động vật điều hòa thân nhiệt, tiết kiệm năng lượng, tiêu diệt ký sinh trùng, mầm bệnh và giúp bổ sung vitamin D.
Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Các điểm “trú ngụ” của dơi, khu vực thu nhặt phân dơi và các trang trại chăn nuôi lợn ở khoảng cách gần nhau, cộng hưởng với sự đa dạng của các chủng virus corona (CoV) đang lưu hành cho thấy nguy cơ lây lan virus corona giữa dơi, lợn và người ở mức cao.