Trang chủ Search

bản-năng - 204 kết quả

Khả năng nhận thức phức tạp của động vật

Khả năng nhận thức phức tạp của động vật

Vào đầu thế kỷ XX, nhà nghiên cứu người Mỹ Charles Henry Turner đã tiến hành những nghiên cứu tiên phong về đặc điểm nhận thức và khả năng tư duy phức tạp của các loài động vật, từ đó nâng cao kiến thức của chúng ta về thế giới tự nhiên.
Não bộ kích hoạt bản năng làm mẹ từ cuối thai kỳ

Não bộ kích hoạt bản năng làm mẹ từ cuối thai kỳ

Một nghiên cứu trên chuột cho thấy các thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai đã kích hoạt bản năng làm mẹ và thay đổi thứ tự ưu tiên
“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
Tháp bồ câu của người Iran

Tháp bồ câu của người Iran

Ba Tư (Iran ngày nay) được công nhận là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới với nhiều đóng góp quan trọng cho nhân loại trên các lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, thi ca, triết học,…
Động vật trở thành gián điệp?

Động vật trở thành gián điệp?

Nhiều quốc gia đã huấn luyện chim bồ câu, mèo, cá heo và thậm chí cả quạ để thu thập thông tin về kẻ thù. Các cơ quan tình báo càng sở hữu nhiều “điệp viên động vật”, họ càng có nhiều khả năng thành công trong việc thu thập thông tin mong muốn.
Lược sử thuần hóa mèo

Lược sử thuần hóa mèo

Quá trình thuần hóa mèo bắt nguồn từ mối quan hệ cộng sinh giữa mèo rừng và con người trong các xã hội nông nghiệp sơ khai cách đây gần 10.000 năm.
Giác quan của thực vật

Giác quan của thực vật

Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng thực vật sở hữu các giác quan đặc biệt để cảm nhận ánh sáng, âm thanh, mùi vị và các tác động cơ học tương tự như ở động vật. Chúng cũng có khả năng giao tiếp với nhau thông qua các hợp chất hóa học phát tán vào không khí.
Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Bất chấp những thách thức lớn lao mà ông phải đối mặt trong suốt sự nghiệp của mình do tình trạng phân biệt chủng tộc, Charles Henry Turner là một trong những nhà khoa học đầu tiên làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong.
Mất ngủ khiến con người trở nên ích kỷ và khó giao tiếp hơn

Mất ngủ khiến con người trở nên ích kỷ và khó giao tiếp hơn

Nghiên cứu do các nhà nghiên cứu ở Mỹ thực hiện cho thấy chỉ mất một giờ nghỉ ngơi cũng có thể làm giảm mong muốn giúp đỡ người khác của mọi người, ngay cả với người thân và bạn bè thân thiết. Nhóm nghiên cứu lưu ý rằng một đêm mất ngủ dường như làm giảm hoạt động của phần não khuyến khích hành vi xã hội.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.