Trang chủ Search

bạo-lực-học-đường - 12 kết quả

Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Sống khép kín đôi khi là biểu hiện của một đứa trẻ hướng nội nhưng cũng có thể cảnh báo vấn đề nghiêm trọng hơn, ví dụ như chứng lo âu xã hội.
Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Mỗi khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, dư luận lại đặt vấn đề về giáo dục nhân cách trong và ngoài nhà trường hoặc vai trò của người thầy. Tuy vậy, tính chất của vụ việc tập thể học sinh bạo hành cô giáo ở Tuyên Quang mới đây hoàn toàn khác biệt để áp dụng cách tiếp cận thiên về đạo đức nêu trên.
Đón đọc KHPT số 1270 từ ngày 14/12 đến 20/12/2023

Đón đọc KHPT số 1270 từ ngày 14/12 đến 20/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Làm gì khi con bị bắt nạt ở trường

Làm gì khi con bị bắt nạt ở trường

Bố mẹ nào cũng muốn bảo vệ con nhưng đôi khi, cách xử lý của người lớn khiến đứa trẻ là nạn nhân của bạo lực học đường cảm thấy tồi tệ hơn, thậm chí mất niềm tin vào gia đình và bản thân.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tự do học tập

Tự do học tập

Nhiều bạn trẻ hiện nay thường phân vân, mông lung về định hướng nghề nghiệp trong tương lai, không biết bản thân muốn gì, không biết phải lựa chọn nghề nghiệp nào. Đọc “Tự do học tập” của nhà tâm lý học Peter Gray, chúng ta có thể phần nào lý giải hiện tượng này.
Một nửa học sinh Việt Nam cảm thấy không an toàn ở trường

Một nửa học sinh Việt Nam cảm thấy không an toàn ở trường

Cụ thể, 49.6% học sinh nữ và 52.6% học sinh nam được khảo sát cho biết bản thân cảm thấy bất an trong môi trường học đường. Con số này cao hơn hẳn so với tỷ lệ trung bình là 31,4% của thanh thiếu niên ở 13 quốc gia châu Âu và châu Á.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Rối loạn tâm thần ở trẻ: Nguyên nhân và giải pháp phòng chống

Rối loạn tâm thần ở trẻ: Nguyên nhân và giải pháp phòng chống

Các chuyên gia sức khỏe tâm thần Việt Nam và Nhật Bản phân tích nguyên nhân gây rối loạn tâm thần ở trẻ và nêu các giải pháp phòng chống.
SheCodes Hackathon: Cộng đồng lập trình nữ tìm đất dụng võ

SheCodes Hackathon: Cộng đồng lập trình nữ tìm đất dụng võ

Cuộc thi SheCodes Hackathon 2019 đã chứng tỏ các “bóng hồng” lập trình của Việt Nam có khả năng tạo ra những sản phẩm hữu ích và sẵn sàng học hỏi.