Trang chủ Search

băng-vĩnh-cửu - 44 kết quả

Trung Quốc chuẩn bị hạ cánh tàu thám hiểm đầu tiên trên sao Hỏa, hứa hẹn nhiều khám phá địa chất

Trung Quốc chuẩn bị hạ cánh tàu thám hiểm đầu tiên trên sao Hỏa, hứa hẹn nhiều khám phá địa chất

Năm tàu ​​thám hiểm của con người đã từng hạ cánh lên bề mặt sao Hỏa, và vào tuần tới, con số này có thể tăng lên sáu. Tàu vũ trụ Tianwen-1 của Trung Quốc, hiện đang ở trong quỹ đạo quanh sao Hỏa, chuẩn bị thả một tàu thám hiểm lên bề mặt hành tinh đỏ - hoàn thành giai đoạn nguy hiểm nhất trong sứ mệnh kéo dài mười tháng của mình.
Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Các nhà khoa học Mỹ đề xuất ý tưởng xây một căn hầm bên trong các ống dung nham của Mặt trăng để bảo tồn hạt giống, trứng và tinh trùng của hàng triệu loài trên Trái đất. Căn hầm này sẽ giúp các loài sinh vật không bị tuyệt chủng trong trường hợp xảy ra khủng hoảng toàn cầu.
DNA cổ đại nhất từng được tìm thấy: Bộ gen của voi ma mút

DNA cổ đại nhất từng được tìm thấy: Bộ gen của voi ma mút

DNA từ răng voi ma mút được tìm thấy trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia trở thành mẫu DNA lâu đời nhất từng được giải trình tự.
10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

Những tri thức này do 57 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới lựa chọn, đa số liên quan đến những yếu tố rủi ro khí hậu ngày càng tăng.
Cảnh báo tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu

Cảnh báo tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu

Nồng độ thủy ngân trên sông Yukon được dự báo sẽ tăng gấp đôi vào cuối thế kỉ 21, nếu lượng khí thải carbon tiếp tục tăng với tốc độ hiện nay.
Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Các đám cháy ở những vùng đất than bùn cổ đại thuộc Bắc Cực từng là bể chứa carbon đang giải phóng lượng carbon dioxide kỷ lục.
Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.
Thế giới có thể mất một nửa số bãi biển trước năm 2100

Thế giới có thể mất một nửa số bãi biển trước năm 2100

Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang trên đà xóa sổ một nửa số bãi biển của thế giới trước năm 2100, các nhà nghiên cứu cảnh báo.
Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tại Bắc Cực đang tan với tốc độ chóng mặt, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại, đẩy quá trình nóng lên toàn cầu nhanh lên ít nhất hàng chục năm và đặt sức khỏe con người trước những nguy cơ bất lường.